Thứ Năm, 10 tháng 6, 2021

Phần mềm quản lý kho là gì?

 Phần mềm quản lý kho là gì? Nhưng tính năng và lợi ích của phần mềm quản lý kho đã và đang mang lạ cho doanh nghiệp những tiện ích gì? Cùng IAS tham khảo qua bài viết này nhé. 

Phần mềm quản lý kho là gì? 

Phần mềm quản ký kho hay còn gọi phần mềm kho là cánh tay phải đắc lực của các doanh nghiệp hiện nay. Là lựa chọn hàng đầu của các doanh nghiêp. Phần mềm này thực hiện các chức năng quản lý kho theo quy trình, hành động logic. Giúp các doanh nghiệp theo dõi, quản lý bán sản phẩm, mua nguyên liệu và quy trình sản xuất, quản lý các đơn hàng nhập và xuất kho chặt chẽ, hàng lưu trữ và hàng tồn kho.

Những doanh nghiệp sử dụng phần mềm quản lý kho thường hoạt động ở các ngành nghề như bán lẻ, phân phối, sản xuất và xây dựng,…

Phần mềm quản lý kho SmartWMS

1. Phần mềm quản lý kho SmartWMS

Phần mềm quản lý kho là gì? SmartWMS là sản phẩm được công ty TNHH Điện tự động Thuận Nhật sản xuất. Đáp ứng đầy đủ các nhu cầu của một doanh nghiệp, giúp việc vận hành doanh nghiệp trở nên đơn giản và hiệu quả hơn bao giờ hết.

Dựa vào kinh nghiệm nhiều năm trong lĩnh vực sản xuất dây chuyền, thức ăn chăn nuôi,… mà IAS đã đúc kết và tạo ra phần mềm SmartWMS với thiết kế giao diện dễ dùng, dễ hiểu cho người dùng cuối.

Phần mềm có thể đáp ứng linh hoạt giải quyết các yêu cầu phát sinh hiệu quả nhanh gọn. Hiện nay phần mềm đã được triển khai ở nhiều nhà máy ở Việt Nam, các nước bạn như: Myanmar, Cambodia, Indonesia,…

2. Các tính năng của SmartWMS

Phần mềm quản lý kho là gì?

  • Nhập kho: Phần mềm ghi nhận thông tin theo từng lô/ batch khi nhập kho gồm: nguyên liệu, bao bì, thành phẩm, hạn sử dụng,… In tem mã vạch dán vào pallet, bao, thùng carton. Có thể cùng kết hợp với hệ thống ERP để lấy thông tin nhập kho/ cân xe tải.
  • Xuất kho: Kiểm soát và quản lý nguồn nguyên liệu sử dụng cho sản xuất theo từng mẻ, lô, từng lệnh sản xuất. Kết hợp với hệ thống SCADA để tự động lấy thông tin thực tế qua hệ thống cân định lượng.
  • Truy xuất nguồn gốc: Dễ dàng truy nguyên nguồn gốc nguyên liệu cho ra thành phẩm và ngược lại.
  • Dự báo khả năng: Đáp ứng được số hàng tồn kho nguyên liệu theo kế hoạch sản xuất. Chủ động theo dõi số nguyên liệu, số hàng tồn kho. Đưa ra cảnh báo tránh tình trạng thiếu nguyên liệu khi đang sản xuất, làm ảnh hưởng đến tiến độ.
  • Quản lý nguyên liệu: Theo từng lô/batch và trạng thái của chúng. Cho phép được sử dụng hoặc không được phép sử dụng lô nguyên liệu.

3. Lợi ích của phần mềm quản lý kho Smart WMS

Phần mềm quản lý kho là gì?

Giảm chi phí vận hành: Loại phần mềm này giúp các doanh nghiệp giảm được nguồn lao động, không gian,… Giúp bạn xác định nơi giữ vật liệu, sản phẩm và thiết bị nhất định để tối ưu hóa lưu lượng kho.

Tối ưu hóa quá trình xuất nhập trong kho hàng: giúp các doanh nghiệp và nhà cung cấp xác định được thời gian để nhận hàng, xuất hàng. Lên kế hoạch tuyến đường đóng gói, xuất hàng.

Quản lý nguồn lao động hiệu quả: Tạo lịch trình và phân công công việc hiệu quả,…

Bài viết trên IAS đã cũng cấp cho bạn hiểu thêm về các tính năng, lợi ích và phần mềm quản lý kho thông minh là gì?. Hy vọng sẽ giúp cho các doanh nghiệp lựa chọn được phương thức vận hành phù hợp. 

Hãy liên hệ với Thuận Nhật qua Hotline: +84 0869 01 60 60 hoặc email: info@solutionias.com để được tư vấn và giải đáp thắc mắc phần mềm quản lý kho 

Tham khảo thêm về các giải pháp quản lý kho 

 

PHẦN MỀM SẢN XUẤT MES LÀ GÌ?

 Phần mềm sản xuất MES là gì? Hệ thống MES trong sản xuất có hiệu quả hay không? Hãy cùng IAS tìm hiểu sâu hơn về MES.

PHẦN MỀM SẢN XUẤT MES LÀ GÌ?

Phần mềm sản xuất MES ( Manufacturing execution systems) là hệ thống máy tính, phần mềm được sử dụng rộng rãi trong sản xuất, công nghiệp.

MES giúp các nhà quản lý giám sát khu vực sản xuất, kiểm soát, hậu cần. Không trực tiếp vận hành một máy móc nào cụ thể, mà thực kiến kế hoạch sản xuất được đề ra, theo dõi và quản lý tiến độ sản xuất trên các phân xưởng trong nhà máy.

PHẦN MỀM SẢN XUẤT MES

Phần mềm sản xuất MES

Tham khảo thêm về vai trò và chức năng của phần mềm sản xuất MES TẠI ĐÂY

IAS ỨNG DỤNG HỆ THỐNG MES TRONG SẢN XUẤT

1. NHẬP NGUYÊN LIỆU

Quản lý tiết liệu:

  • Quản lý số lượng nguyên liệu và nhập vào kho.
  • Quản lý tiếp liệu cho sản xuất.
  • Quản lý số lượng nguyên liệu xuất cho quá trình sản xuất.

nhập nguyên liệu

Nhập nguyên liệu

Tính năng:

  • Tạo kế hoạch tiếp liệu cho các hệ thống tiếp liệu độc lập với nhau trong quy trình sản xuất.
  • Quản lý những nguyên liệu được nhập vào silo kho xá, bin trung gian và bin định lượng.
  • Kiểm soát nguyên liệu từng lô theo mã vạch riêng biệt ( sử dụng trong hệ thống truy nguyên nguồn gốc sản phẩm)

Hệ thống tiếp liệu

Báo cáo tiếp liệu

2. QUẢN LÝ SẢN XUẤT

Quản lý định lượng

Tính năng:
  • Tạo kế hoạch cho sản xuất, đưa ra các công thức ứng với các điểm định lượng trong dây chuyền sản xuất
  • Kiểm soát công thức ứng với định lượng của từng lô, mẻ.

Quản lý sản xuất

  • Theo dõi và vận hành từng điểm định lượng
  • Quản lý quá trình hoạt động của điểm định lượng. Cho phép/ không cho phép.

Hệ thống theo dõi định lượng

  • Quản lý công thức theo nhóm, theo phiên bản .
  • Quy định điểm định lượng và thành phần của các loại nguyên liệu
  • Được phép nhập công thức từ những file có sẵn.

 

Cài đặt thông số nghiền trộn:
  • Cài đặt thông số nghiền theo công thức: dòng, lưới nghiền, lưới sàn,…
  • Cài đặt thông số trộn theo công thức: trộn khô, trộn ẩm, thời gian trộn.
  • Kiểm soát quy trình trộn với các công thức khác nhau.

Cài đặt thông số ép viên:
  • Tạo kế hoạch cho phép chạy, kiểm soát quá trình chạy. Kiểm tra bin ép và bin thành phẩm đúng với các công thức ép.
  • Cho phép điều khiển ép viên theo công thức thông qua nạp thông số.

Quản lý nguyên liệu:
  • Giám sát, báo động lượng hàng tồn kho.
  • Sai số của từng nguyên liệu khi định lượng.

Kế hoạch sản xuất:
  • Cho phép tạo nhiều lệnh sản xuất với công thức và số lượng cụ thể.
  • Người vận hành có thể sắp xếp các lệnh sản xuất theo tuần tư hoặc ưu tiên.

  • Các kế hoạch sản xuất được giám sát, kiểm tra bằng báo cáo sản xuất.

Theo dõi sản xuất:
  • Qúa trính chuyển mẻ, lô sẽ được theo dõi, quản lý chặt chẽ từng bước. Việc theo dõi giúp kiểm soát được thông tin mẻ sản phẩm đang ở đâu và đang ở giai đoạn nào trong quá trình.

3. HỆ THỐNG GIÁM SÁT, QUẢN LÝ PREMIX

Quản lý định lượng theo từng lô, mẻ sau đó đưa ra công thức theo kế hoạch sản xuất ( sai số, tồn kho, hạn dùng, FIFO)

  • In barcode để quản lý lượng thuốc đổ vào máy trộn trong sản xuất.
  • Báo cáo sản xuất Premix
  • Báo cáo mức sử dụng nguyên liệu theo công thức và nguyên liệu trong 1 ngày/công thức.

Hệ thống quản ly premix

Hệ thống quản ly premix

4. QUẢN LÝ XUẤT HÀNG

Ra bao

  • Tạo kế hoạch ra bao, kiểm tra đúng số lượng thành phẩm ra bao.
  • Đồng bộ dữ liệu từ cân ra bao và robot xếp bao, lên kế hoạch ra bao lưu kết quả báo cáo.

Hàng xá:

  • Lấy lệnh cân hàng tại PCS hoặc từ hệ thống ERP
  • Cài đặt thông số xe bồn: thể tích, vị trí,…
  • Trong quá trình định lượng và xả, điều khiển và kiểm soát bồn cân hàng xá.

Quản lý băng tải xuất hàng

  • Từ phòng bán hàng có thể lấy tự động danh sách đơn hàng bán và quản lý chúng.
  • Hệ thống tự động đếm và hiển thị lên bảng LED số lượng hàng được xuất.
  • Quản lý chạy dừng theo số lượng đếm đủ với lệnh yêu cầu.
  • Báo cáo xuất hàng theo đơn hàng, khách hàng, mã sản phẩm…

5. TRUY NGUỒN GỐC SẢN PHẨM

Các thông tin nguyên liệu của từng lô, mẻ, xuất nhập thành phẩm được tích hợp trong cùng một hệ thống

Quản lý nhập xuất tồn nguyên liệu theo từng lô ( Lot)

Quản lý trang thái các lô:

  • Sử dụng release
  • Khóa lộ ( hold): Ngưng không cho phép sử dụng lô
  • Chốt lô ( finish): Kết thúc lô

  • Quản lý nhập thành phẩm sau khi sản xuất
  • Quản lý số hàng bán ra
  • Quản lý nhập xuất tồn kho bao bì.

Hệ thống các báo cáo quản trị

  • Báo cáo chốt nguyên liệu sau mỗi lô
  • Báo cáo số lượng hao hụt trong sản xuất
  • In thẻ kho nguyên liệu
  • Báo cáo nguồn gốc thành phẩm

6. QUẢN LÝ BẢO TRÌ

Quản lý danh sách thiết bị

  • Cài đặt các thiết bị trên hệ thống theo sơ đồ công nghệ.
  • Cài đặt mã định kỳ ngày giờ bảo dưỡng cho từng thiết bị. Và nhận thông báo khi đến hạn.
  • Cài đặt thành phần chi tiết của thiết bị.
  • Quản lý lịch các thiết bị kiểm định/hiệu chuẩn, báo cáo danh sách thiết bị cần kiểm đinh và báo cáo bảo dưỡng định kỳ.
  • Ghi nhận thông tin lỗi thiệt bị để khắc phục, bảo đảm trong sản xuất
  • Theo dõi thông tin thời gian chạy thiết bị
  • Quản lý đặt hàng và báo giá của các nhà cung cấp
  • Quản lý nhập, xuất hàng tồn kho trên thiết bị.

7. QUẢN LÝ NĂNG LƯỢNG:

8. GIAO TIẾP HỆ ERP

Giao tiếp DHP 2.0

ERP ( DHP 2.0 ) -> Thuan Nhat

  • Dữ liệu chính: mục, công thức, khách hàng, nhà cung cấp,…
  • Yêu cầu sản xuất
  • Phiếu xe nhập: IAS lấy thông tin VT tạo lệnh nhập, gán số lô và in mã vạch
  • Phiếu xe xuất: IAS lấy thông tin VT để tạo lệnh bán, điều khiển xe băng tải khi xuất hàng.
  • Chuyển giao nguyên liệu thô sử dụng cho sản xuất. Thường được gọi là hàng xá.
  • Đóng bao
  • Thông tin xuất hàng gồm sản phẩm bao và hàng xá.

Giao tiếp DHP 2.7

ERP ( Exchange) -> Thuan Nhat

  • Dữ liệu chính: mục, công thức, khách hàng, nhà cung cấp,…
  • Yêu cầu sản xuất
  • Phiếu xe nhập: IAS lấy thông tin VT tạo lệnh nhập, DHP 2.7 gán số lô và in mã vạch
  • Phiếu xe xuất: IAS lấy thông tin VT để tạo lệnh bán, điều khiển xe băng tải khi xuất hàng.

Phần mềm sản xuất MES mang lại vô số lợi ích cho các nhà sản xuất. Bài viết trên đã nếu lên một số ứng dụng mà IAS sử dụng trong sản xuất, hy vọng sẽ giúp ích thêm cho các bạn.

Tham khảo chi tiết sản phẩm tại website chính của chúng tôi: https://solutionias.com/



Link social profile - IAS

https://www.facebook.com/thuannhat61

https://twitter.com/ThunNht1

https://www.youtube.com/channel/UC24EXAYe-SDN6PMgR0tPeQw

https://www.instagram.com/thuannhat61/

https://thuannhatvn.blogspot.com/

https://www.linkedin.com/in/ias-solution-7a14a6213/

https://www.pinterest.com/thuannhatvn/_created/

https://vimeo.com/thuannhat

https://www.flickr.com/photos/189623246@N04/with/50197488466/

https://vk.com/id609382904

https://www.tumblr.com/blog/solutionias

https://soundcloud.com/user-387270046

https://github.com/SolutionIAS

https://www.reddit.com/user/solutionias

https://issuu.com/solutionias?issuu_product=header&issuu_subproduct=landing-page&issuu_context=link&issuu_cta=profile

https://medium.com/@solutioniasvn

https://myspace.com/settings/profile/email

https://www.behance.net/iassolution

https://digg.com/account/edit

https://www.reverbnation.com/solutionias?profile_view_source=header_icon_nav

https://mix.com/iassolution

https://www2.slideshare.net/ThunNht

https://disqus.com/by/disqus_DLh0FhpNOo/

https://ok.ru/profile/584715334336

https://getpocket.com/my-list

https://stackoverflow.com/users/16035614/ias-solution?tab=profile

https://www.goodreads.com/user/show/135585884-solution-ias

https://www.twitch.tv/settings/profile

https://www.lonelyplanet.com/profile/solutioniasvn430624

https://www.last.fm/user/SolutionIAS

https://codepen.io/Solution-IAS/pens/public

https://id.atlassian.com/manage-profile/profile-and-visibility

https://www.udemy.com/user/edit-profile/

https://angel.co/u/solution-ias

https://www.codecademy.com/profiles/SolutionIAS

https://flipboard.com/profile

https://www.mathworks.com/matlabcentral/profile/authors/22685396?s_tid=gn_comm

https://www.threadless.com/@SolutionIAS/activity

https://audioboom.com/dashboard/5052882

https://kinja.com/solutionias

https://www.couchsurfing.com/users/2014197999

https://www.plurk.com/settings/profile

https://www.pearltrees.com/solutionias

https://dribbble.com/SolutionIAS

https://vi.gravatar.com/thuannhat61

https://thuannhat.home.blog/

https://wordpress.com/me


  

Cuộc cách mạng công nghiệp lần 2

 Cuộc cách mạng công nghiệp lần 2 hay còn được gọi là “cuộc cách mạng công nghiệp” khi liên tục có những phát minh lớn có tầm ảnh hưởng đến ngành công nghiệp thế giới. Hãy cùng tìm hiểu nguyên nhân và thành tựu trong cuộc cách mạng này nhé.

1. Đặc trưng của cuộc cách mạng công nghiệp lần 2

Cuộc cách mạng công nghiệp lần 2 diễn ra từ những năm 1870 đến khi chiến tranh thế giới thứ nhất nổ ra. Thời gian này gắn liền với sự phát triển của các cường quốc công nghiệp như nước Anh, Đức và Hoa Kỳ.

Cuộc cách mạng này là một cuộc cách mạng về khoa học và kỹ thuật.Chuyển sang sản xuất trên cơ sở điện cơ khí và giai đoạn tự động hóa cục bộ. Sử dụng năng lượng điện và sản xuất ra dây chuyên sản xuất hàng loạt quy mô lớn. Được đánh dấu bằng những thành tựu to lớn: Ô tô, máy bay, đèn sợi đốt, điện thoại, tua bin hơi,… Bên cạnh đó còn có sự phát triển của các ngành vận tải, sản xuất thép, điên, hóa học và đặc biệt nhất là sản xuất và tiêu dùng.

Cuộc cách mạng 2.0 này đã tạo dựng tiền đề và cơ sở để nền công nghiệp ngày càng phát triển hơn. Biến khoa học thành một ngành khoa học đặc biệt.

Cuộc cách mạng công nghiệp lần 2

2. Thành tựu của cuộc cách mạng công nghiệp lần 2

Nhiều sáng chế được ra đời trong thời kỳ này, nhưng đỉnh cao nhất thì phải nhắc đến truyền thông và động cơ:

Truyền thông:

Phát minh cốt yếu nhất trong lĩnh vực truyền thông đầu tiên là kỹ thuật in ấn tang quay dẫn động bằng năng lượng hơi nước. Tiếp của sự thành công máy sản xuất giấy cuộn dựa trên kỹ thuật in ấn mà ra đời.

Quy trình làm giấy từ những nguồn hạn chế như bông, lanh được thay thế bằng bột gỗ. Năm 1870 với sự truyền bá kiến thức của nước Anh thuế giấy bị xóa bỏ kích thích sự phát triển của báo chí và tạp chí.

Thời gian này máy công cụ có khả năng chế tạo các thiết bị chính xác trong máy khác tại Mỹ có sự tăng trưởng. Dây chuyền sản xuất hàng tiêu dùng ra đời.

Động cơ:

Ở cuộc cách mạng này, động cơ đốt phát triển ở một số cường quốc lớn, họ cùng nhau trao đổi ý tưởng và sáng chế được nhiều phát minh mới.

Động cơ đốt trong chạy trên khí than đá đầu tiên đã được phát triển do Etienne Lenoir ở Pháp, nơi mà nó đã có một số thành công hạn chế như là một động cơ nhỏ trong công nghiệp nhẹ.

Năm 1860 động cơ đốt đầu tiên ra đời, được thử nghiệm làm động lực cho ô tô sơ khai ở những năm 1870. Gottlieb Daimler người nước Đức đã sử dụng dầu mỏ làm nhiên liệu của xe ô tô thay cho khí than. Sau đó Henry Ford đã chế tạo ra ô tô hoạt động với động cơ đốt trong.

Động cơ xăng hai kỳ cũng được phát minh trở thành nguồn năng lượng của người nghèo, là nguồn năng lượng tin cậy của các cơ sở sản xuất trong thời điểm này.

Các phát minh khác:

  • Năm 1876, Alexander Graham Bell đã phát minh ra chiếc điện thoại đầu tiên.
  • Năm 1878, Sir Joseph Swan sáng chế ra bóng đèn sợi đốt.
  • Năm 1884, tua bin hơi được sáng tạo ra bởi Sir Charles Parsons.
  • Năm 1903, hai an hem người Mỹ là Wilbur và Orville Wright đã chế tạo ra cỗ máy bay đầu tiên.

3. Ý nghĩa của cuộc cách mạng công nghiệp lần 2 mang lại.

Cuộc cách mạng công nghiệp lần 2 ra đời đã mở ra kỷ nguyên của sản xuất hàng loạt, thúc đẩy bởi sự ra đời của điện và dây chuyền lắp ráp. Công nghiệp hóa được lan rộng ra nhiều nước như Nhật Bản, Nga,… Cuộc cách mạng đã tạo ra những tiền đề thắng lợi cho chủ nghĩa xã hội có quy mô thế giới.

Tham khảo thêm về cuộc cách mạng công nghiệp lần 3

 

 

CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LẦN THỨ 3

 Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 3 có phần khác biệt với hai cuộc cách mạng trước đó. Lần này cuộc công nghiệp đã cho thấy được tốc độ phát triển tiến bộ của khoa học – kỹ thuật một cách rõ ràng. Hãy cùng Thuận Nhật tìm hiểu kỹ hơn nhé.

LỊCH SỰ CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LẦN THỨ 3

1. Nguyên nhân diễn ra cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 3

Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 3 được bắt với sự ra đời và phát triển lan tỏa công nghệ thông tin, điện tử, tự động hóa sản xuất. Cuộc cách mạng này còn được gọi là cuộc cách mạng máy tính hay là cuộc cách mạng số.

Cuộc cách mạng này diễn ra đã đưa ra nhiều phát minh để tiết kiệm tài nguyên và các nguồn lực xã hội. Giảm chi phí trong phương tiện sản xuất. Kéo theo cơ cấu sản xuất xã hội cũng thay đổi theo giữa nông-lâm-thủy sản, công nghiệp- xây dựng, dịch vụ. Tận dụng công nghệ hydro và internet để lưu trữ và chia sẻ , phân phát năng lượng rộng rãi đã tạo nên cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 3 – Hành trình cải cách năng lượng xanh.

2. Các giai đoạn phát triển của cuộc cách mạng

Thập niên 70:

Vào những năm 1970 nhiều thiết bị hiện đại được ra đời như: máy tính gia đình, máy tính chia sẻ thời gian, máy trò chơi điện tửthu,…, đây cũng là thời kỳ hoàng kim của trò chơi điện tử arcade.

Công nghệ kỹ thuật số bắt đầu chuyển đổi từ lưu trữ analog sang lưu trữ kỹ thuật số. Tạo thêm việc làm mới cho người dân là nhân viên nhập liệu.

Một phát triển công nghệ quan trọng ở thập niên này là công nghệ nén dữ liệu kỹ thuật số -  biến đổi cosine rời rạc (DCT).

Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 3

Thập niên 80:

Ở thập niên này, máy tính đa du nhập vào các nước phát triển, xuất hiện nhiều ở trường học, hộ gia đình, doanh nghiệp,…

Mãi đến năm 1983, chiếc điện thoại đầu tiên đã ra đời với sáng chế của Motorola DynaTac. Đến năm 1991 , mạng 2G được sử dụng khiến những chiếc điện thoại được phổ biến hơn.

Từ đó nhiều thiết bị công nghệ hiện đại cũng lần lượt được ra đời: máy ảnh kỹ thuật số, máy ảnh phim truyền thống, mực kỹ thuật số,… Và sáng chế quan trọng nhất ở thời bấy giờ chính là  World Wide Web – Một không gian thông tin toàn cầu.

Thập niên 90:

Năm 1990 World Cup diễn ra đã lần đầu tiên được chiếu trên HDTV ở Tây Ban Nha và Ý. Tuy nhiên phải đến giữa năm 2000, HDTV mới trở thành chuẩn mực tại Nhật Bản.

Sau sự ra đời của World Wide Web đã làm tiền đề cho các trình duyệt web thay đổi và phát triển nên nhiều trình duyệt mới như: Mosaic,  Netscape Navigator và Internet Explorer.

Đến năm 1996, Internet được mở rộng trở thành nền văn hóa đại chúng.

Thập niên 20:

Ở đầu thập niên này, điện thoại đã trở nên phổ biến hơn, tính năng soạn và gửi tin nhắn văn bản cũng xuất hiện.

Tại Việt Nam Internet dial – up được kết nối vào năm 2002 và được nhiều người yêu thích và ưa dùng.

Thập niên 21:

Vào đầu năm 2010 điện toán đám mây đã dẫn đầu trở thành xu hướng. Lượng người truy cập Internet ngày càng tăng mạnh.

CÁC THÀNH TỰU CỦA CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LẦN THỨ 3 MANG LẠI.

Cơ sở hạ tầng điện tử tiến bộ, phát triển về công nghệ kỹ thuật số với nhiều phát mình được ra đời như: vệ tinh, máy bay, máy tính, điện thoại,…

Cuộc cách mạng truyền thông và tiếp thị với nhiều cuộc cải cách của cách mạng kỹ thuật số đối với ngành truyền thông, tiếp thị: Internet bùng nổ, tập dữ liệu lớn – Big Data được phát minh, . Các công ty, doanh nghiệp cũng chuyển hướng kinh doanh. Xu hướng SMAC ( Social, Mobile, Analytics, Cloud ) ra đời:

  • Social media: giúp doanh nghiệp tiếp cận khách hàng bằng bằng những phương tiện truyền thông.
  • Mobile: Công nghệ di động thay đổi cách thức giao tiếp với nhau.
  • Analytics: Công nghệ phân tích dữ liệu về khách hàng, đưa ra mục tiêu tiếp cận.
  • Cloud: Điện toán đám mây.

Chuyển đổi công nghệ analog sang kỹ thuật số.

Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 3 đã mang lại nhiều thay đổi đặc biệt về công nghệ kỹ thuật số. Mang đến nhiều phát minh vĩ đại thay đổi nền kinh tế lúc bấy giờ.

Hệ thống vision công nghiệp là gì? Thành phần, lợi ích

Cách mạng công nghiệp 4.0 đang thúc đẩy các doanh nghiệp đổi mới và áp dụng các công nghệ tiên tiến để nâng cao hiệu quả và khả năng cạnh tr...