Thứ Năm, 30 tháng 12, 2021

Sóng điện từ là gì? tìm hiểu tổng quan

Sóng điện từ là gì? tìm hiểu tổng quan về sóng điện từ từ đặc điểm, tính chất cho đến phân loại chúng đều được tổng hợp qua bài viết sau đây.

Sóng điện từ là gì?

Sóng điện từ hay còn gọi là bức xạ điện từ có tên gọi tiếng Anh là Electromagnetic Wave, được viết tắt là EM. Đây là sự kết hợp giữa dao động điện trường và từ trường vuông góc với nhau. Chúng lan truyền trong không gian như một loại sóng có tính chất hạt thường gọi là hạt “photon”. Qúa trình lan truyền của sóng điện từ sẽ mang theo các thông tin, năng lượng và động lượng.

[caption id="attachment_4034" align="aligncenter" width="600"]Sóng điện từ là gì? Sóng điện từ là gì?[/caption]

Nhiều bạn hay thắc sóng điện từ là “sóng ngang” hay “sóng dọc”? và đây là trả lời.

Sóng điện từ là một loại sóng ngang, được đo bằng biên độ và bước sóng. Điểm cao nhất của sóng được gọi là đỉnh, điểm thấp nhất được gọi là hõm.

Tốc độ truyền sóng phụ thuộc vào bản chất của mỗi môi trường như khối lượng, nhiệt độ, mật độ vật chất, độ đàn hồi,…

Đặc điểm của sóng điện từ

Một số đặc điểm, tính chất đặc trưng của sóng điện từ:

  • Sóng điện từ được lan truyền trong nhiều môi trường khác nhau như môi trường lỏng, khí, rắn và môi trường chân không. Đây cũng là loại sóng duy nhất lan truyền trong môi trường chân không.
  • Do tính chất của sóng điện từ là sóng ngang nên sự lan truyền của các dao động liên quan đến tính chất có hướng của các phần tử mà hướng dao động vuông góc và hướng lan truyền sóng.
  • Tốc độ lan truyền của sóng điện từ trong chân không là lớn nhất bằng c = 3×10⁸m/s = 3.108m/s.
  • Phổ sóng rộng.
  • Luôn tạo thành một tam diện thuận.
  • Dao động giữa điện trường và từ trường tại một điểm luôn đồng pha.
  • Tính chất của sóng điện từ: phản xạ, khúc xạ, giao thoa,… tuân theo quy tắc truyền thẳng, giao thoa, khúc xạ,…
  • Sóng điện từ mang năng lượng, một hạt photon có bước sóng λ là hc/λ với h là hằng số Planck và c là vận tốc ánh sáng trong chân không. Bước sóng càng dài thì năng lượng photon càng nhỏ.
  • Sóng điện từ có bước sóng từ vài met đến vài kilomet, trong thông tin liên lạc thì chúng được gọi là sóng vô tuyến.

Phân loại sóng điện từ

Sóng điện từ được chia thành 4 loại là sóng cực ngắn, sóng ngắn, sóng trung, sóng dài trong khí quyển.

  • Sóng cực ngắn: có bước sóng từ 1÷10m có năng lượng rất lớn, không bị hấp thụ hay phản xạ bởi tầng điện li.
  • Sóng ngắn: có bước sóng từ 10÷100m có mức năng lượng lớn, phản xạ nhiều lần ở tầng điện li và mặt đất.
  • Sóng trung: có bước sóng từ 100÷1000m bị tầng điện li hấp thụ mạnh vào ban ngày và ngược lại vào ban đêm.
  • Sóng dài: có bước sóng lớn hơn 1000m có mức năng lượng thấp bị các vật thể trên mặt đất hấp thụ mạnh nhưng không bị hấp thụ đối với môi trường nước.

Xét về bản chất thì hầu hết các loại sóng điện từ sẽ gần giống nhau vì vậy để phân loại chúng ta phải dựa trên yếu tố bước sóng, mức năng lượng đi kèm và tần số truyền đi của chúng. Cụ thể như sau:

Loại sóng Bước sóng Tần số Năng lượng mang theo
Sóng Radio 1mm – 100000km 300 MHz – 3 Hz 12.4 feV – 1.24 meV
Sóng Viba 1 mm – 1 m 300 GHz – 300 MHz 1.7 eV – 1.24 meV
Tia hồng ngoại 700 nm – 1 mm 430 THz – 300 GHz 1.24 meV – 1.7 eV
Ánh sáng 380 nm – 700 nm 790 THz – 430 THz 1.7 eV – 3.3 eV
Tia tử ngoại 10 nm – 380 nm 30 PHz – 790 THz 3.3 eV – 124 eV
Tia X 0,01 nm – 10 nm 30 EHz – 30 PHz 124 eV – 124 keV
Tia gamma ≤ 0,01 nm ≥ 30 EHz 124 keV – 300+ GeV

Ứng dụng của sóng điện từ

Hiện nay sóng điện từ được sử dụng khá rộng rãi, đặc biệt là các lĩnh vực đo lường trong công nghiệp. Cảm biến đo mức siêu âm hay đo mức radar là hai ứng dụng phổ biến nhất của chúng.

1. Cảm biến đo mức bằng radar

Chúng hoạt động dựa trên nguyên lý và thu sóng điện từ trong không gian thùng chứa. Sóng điện từ phát ra truyền đến bề mặt vật liệu có trong silo chứa và phản xạ ngược lại đến cảm biến. Cảm biến sẽ phân tích vận tốc và thời gian truyền sóng để cho ra khoảng cách đường đi của sóng điện từ và cho ra mức nguyên liệu còn lại trong silo chứa.

Phạm vi đo lường:

  • Chất lỏng như nước, nước thải, nước giải khác,…
  • Chất rắn như hạt nhựa, phân bón, thức ăn gia súc, than đá, cà phê,…
  • Chất nguy hiểm như hóa chất, axit, chất độc hại
  • Bột nhiều bụi như xi măng, bột mì, bột gạo, cám,…

2. Cảm biến đo mức bằng siêu âm

Chúng hoạt động khá giống với đo mức radar chỉ khác nhau ở tần số phát sóng và loại sóng được phát ra.

Phạm vị đo lường:

  • Chất lỏng như nước, nước thải, nước giải khác,…
  • Chất rắn như hạt nhựa, phân bón, thức ăn gia súc, than đá, cà phê,…
  • Chất nguy hiểm như hóa chất, axit, chất độc hại
  • Đo lường không tốt trong các loại bột nhiều bụi như xi măng, bột mì, bột gạo, cám,…
>>> Tham khảo: Sensor là gì? Tổng quan về các loại cảm biến thông thường

Thứ Tư, 29 tháng 12, 2021

Switch là gì? Tìm hiểu về switch

Switch là gì? Tìm hiểu về switch để hiểu được tầm quan trọng của chúng trong các hệ thống mạng hiện nay

Switch là gì?

[caption id="attachment_4047" align="aligncenter" width="600"]Switch là gì? Switch là gì?[/caption]

Switch hay còn gọi là bộ chuyển mạch hay thiết bị chuyển mạch, đây là thiết bị dùng để kết nối các đoạn mạng với nhau theo mô hình mạng dạng sao. Switch sẽ đóng vai trò là thiết bị trung tâm, các máy tính sẽ đều được nối về đây từ đó tạo nên các đường nối định tuyến nối tạm trung chuyển dữ liệu đi. Ngoài ra, Switch còn hỗ trợ công nghệ Full Duplex dùng để mở rộng băng thông của đường truyền.

Switch làm việc như một Bridge nhiều cổng nhận tín hiệu vật lý dựa trên các thuật toán đã được cài đặt sẵn, chuyển đổi thành dữ liệu từ một cổng và kiểm tra địa chỉ đích rồi gửi tới một cổng tương ứng. Hoặc bạn cũng có thể hiểu theo cách đơn giản hơn thì Switch có vai trò như một cảnh sát giao thông trong phân luồng dữ liệu của mạng cục bộ vậy.

Một switch chia mạng có khả năng nối thẳng đến các máy tính nguồn, đích, các thiết bị nối – chuyển khác dùng chung một giao thức hoặc một kiến trúc. Trong thực tế, một bộ chuyển mạch ngoài khả năng trung chuyển dữ liệu cho một cặp mối nối, chúng còn có thể tạo ra đường nối cho nhiều cặp và vận chuyển đồng thời các dữ liệu này đi.

Cấu tạo và phân loại Switch

Cấu tạo Switch được chia thành 2 phần là phần cứng và phần mềm

  • Phần mềm: là những thuật toán được cài đặt sẵn và hệ điều hành QoS.
  • Phần cứng: gồm có vỏ thiết bị thường được làm từ nhựa hoặc làm từ sắt, nguồn điện cung cấp cho Switch. Linh kiện mạch bên trong Switch bao gồm CPU, bộ nhớ, bo mạch chủ, bus truyền thống và các công kết nối ngoại vi ( 4 port, 8 port, 16 port, 24 port,…)

Để phân loại các Switch người ta dựa trên 6 yếu tố để phân chia thành 4 loại theo tính năng, chức năng, số cổng sở hữu, vị trí hoạt động, công nghệ sử dụng,…

Phân loại theo tính năng:

  • Switch có thể quản lý: dòng Switch này trước khi hoạt động, người dùng được cho phép vào cấu hình để thiết bị linh hoạt, hoạt động và bảo mật tốt hơn. Các thông số có thể tùy chỉnh để phù hợp với hệ thống mạng. Switch sử dụng cho mạng có dây để kết nối với Ethernet từ một số thiết bị với nhau, cho phép thiết bị nói chuyện với người khác.
  • Switch không thể quản lý: dòng switch này không thể cấu hình được dùng cho những kết nối cơ bản, hệ thống mạng gia đình, hệ thống mạng nhỏ không cần nhiều cổng.

Phân loại theo chức năng:

  • Workgroup Switch: loại switch này có chức năng kết nối các máy tính tạo thành mạng ngang hàng, không cần có bộ nhớ lớn hay tốc độ xử lý cao.
  • Segment Switch: được dùng kết nối các Hub hoặc các Workgroup Switch lại với nhau, tạo thành liên kết ở tầng mạng thứ 2 của hệ thống, cần tốc độ xử lý cao.
  • Backbone Switch: dùng để kết nối các Segment Switch lại với nhau cần đến bộ nhớ và tốc độ xử lý rất lớn để chứa đủ địa chỉ cho tất cả máy tính trong hệ thống.

Phân loại theo số cổng sở hữu:

Đối với khách hàng không am hiểu nhiều về switch thì đây là cách để khách hàng dễ dàng lựa chọn nhất, đó là dựa vào số cổng. 6 loại cổng điển hình như:

  • Dòng Switch 4 port
  • Dòng Switch 8 port
  • Dòng Switch 12 port
  • Dòng Switch 16 port
  • Dòng Switch 24 port
  • Dòng Switch 48 port

Phân loại theo vị trí hoạt động:

  • Dùng trong công nghiệp
  • Dòng core
  • Dòng Access

Phân loại theo công nghệ sử dụng:

Một vài công nghệ nổi bật phải kể đến như Switch dòng Ethernet trị số 10/100, switch trị số 10/100/1000, switch ethernet số POE, switch dòng cổng quang.

Các chức năng chính của Switch

Switch với nhiều tính năng ưu việt, đã khẳng định được sự quan trọng về vai trò và chức năng trong hệ thống mạng

  • Bộ chuyển mạch Switch giúp hoạt động hệ thống song song giữa cơ chế đọc nghe và nghe đọc.
  • Không làm ảnh hưởng đến các thiết bị vận hành, có thể diễn ra đồng thời và song song.
  • Việc kiểm tra lỗi trên frame đơn giản và hiệu quả hơn.
  • Tạo điều kiện để điều khiển mở rộng hệ thống mạng, thành một cơ chế toàn thể với tính năng đặc biệt.

Một số lợi thế mà switch mang lại

  • Cho phép kết nối nhiều thiết bị.
  • Giữ lưu lượng truy cập giữa hai thiết bị không bị cản trở bởi các thiết bị trong cùng hệ thống mạng.
  • Cho phép kiểm soát các cá nhân truy cập vào các phần khác nhau của mạng, theo dõi các thiết bị được kết nối.
  • Liên lạc với các thiết bị khác trong cùng hệ thống mạng nhanh hơn internet

>>> Tham khảo: RFID là gì? Nguyên lý và ứng dụng trong sản xuất

Thứ Ba, 28 tháng 12, 2021

Bộ lưu điện là gì? Nguyên lý hoạt động

Bộ lưu điện là gì? Nguyên lý hoạt động, phân loại bộ lưu điện, ứng dụng của bộ lưu điện,... tất cả thông tin về bộ lưu điện sẽ được tổng hợp lại dưới bài viết sau

1. Bộ lưu điện là gì?

Bộ lưu điện là gì?

Bộ lưu điện có tên tiếng Anh là Uninterruptible Power Supply, chính vì thế chúng thường được gọi tắt là UPS. Để hiểu đơn giản thì UPS là một hệ thống, một thiết bị dùng để cung cấp nguồn điện liên tục cho các thiết bị tải trong một thời gian tương ứng để duy trì trạng thái hoạt động, nguồn điện dự phòng của UPS giúp cho các thiết bị không bị gián đoạn khi lưới điện gặp sự cố như hư hỏng, mất điện,… Điều này giúp các thiết bị không xảy ra tình trạng hư hỏng, không bị mất dữ liệu kịp lưu những thông tin quan trọng, sản xuất không bị trì trệ,…

Một bộ lưu điện sẽ chứa ắc quy và hoạt động dựa trên sự biến đổi điện áp một chiều ắc quy sang dòng điện xoay chiều phù hợp với yêu cầu của thiết bị. Ngày nay UPS còn được tích hợp thêm nhiều chức năng khác như tự động điều chỉnh điện áp duy trì dòng điện 220V/50Hz, chống xung, lọc nhiễu, chống sét,…

2. Cấu tạo và sơ đồ nguyên lý của bộ lưu điện

Cấu tạo chung của bộ lưu điện: vì bộ lưu điện có nhiều loại khác nhau nên về cấu tạo chi tiết cũng sẽ có thay đổi theo nguyên lý hoạt động và chức năng mỗi loại. Vậy nên ra sẽ tìm hiểu chung về cấu tạo của chúng trước, tuy nhiên chúng vẫn có chung hai phần là bộ ắc quy và main.

  • Các bộ phận cấu tạo của Main: bộ chỉnh lưu và chuyển mạch, hệ thống chi tiết bảo vệ, mạch biến đổi áp của thiết bị, bộ sạc điện.
  • Các bộ phận hỗ trợ quá trình sử dụng UPS: các cổng điều khiển và bộ phận hiển thị tín hiệu, cổng kết nối đầu vào của nguồn điện, cổng kết nối các thiết bị có tải, cổng kết nối mạng, màn hình LED,…

Sơ đồ nguyên lý chung của UPS

Nguồn năng lượng được tích trữ băng ắc quy: Mỗi bình ắc quy sẽ có vai trò tích trữ nguồn đinệ năng, mỗi bộ đinệ năn có cấu tạo 2 chiếc bình ắc quy được mắc nối tiếp nhau và vận hành với công suất khác nhau.

Sự biến đổi của dòng điện một chiều thành điện xoay chiều: Nguồn điện lưới là dòng điện xoay chiều nhưng nguồn điện ở ắc quy luôn là nguồn điện 1 chiều. Để có được sự tương thích, trong các ups phải có mạch thực hiện chức năng chuyển đổi dòng điện từ dòng 1 chiều sang dòng xoay chiều.

3. Phân loại bộ lưu điện UPS

3 dòng chính hiện nay của UPS là UPS Offline, UPS Offline áp dụng công nghệ interactive và UPS Online. Hãy cùng tìm hiểu về chúng:

UPS Offline:

Là sản phẩm thông dụng nhất hiện nay có giá thành rẻ hơn các dòng khác. Chúng hoạt động theo nguyên tắc điện lưới đầu vào đi qua công tắc chuyển mạch trước khi cấp điện đến cho tải, bộ sặc charger được sử dụng để nạp đầy điện cho ắc quy. Trong trường hợp điện lưới không ổn định thì UPS sẽ tự động chuyển mạch thông qua rơ le, dùng nguồn từ ắc quy cấp cho thiết bị để duy trì hoạt động.

Nguyên lý hoạt động của UPS Offline:

  • Trong điều kiện bình thường, nguồn điện đi qua một công tắc mạch để đi tới thiết bị điện. Nguồn điện cấp trực tiếp cho tải là nguồn điện xoay chiều, nguồn điện đầu ra và đầu vào giống nhau hoàn toàn.
  • Trong trường hợp nguồn điện xảy ra sự cố tăng giảm áp hoặc mất điện thì UPS sẽ ngắt mạch điện lưới chuyển sang dùng mạch điện từ ắc quy. Dòng điện một chiều từ ắc quy được chuyển đổi thành dòng điện xoay chiều.

UPS Offline áp dụng công nghệ interactive:

Chúng cũng thuộc một dạng UPS offline tuy nhiên chúng được trang bị thêm một biến áp tự ngẫu có cơ chế hoạt động như dưới đây:

  • Trong điều kiện bình thường, biến áp tự ngẫu không can thiệp đến điện áp đầu vào, nguồn điện đầu ra và đầu vào hoàn toàn giống nhau.
  • Trong trường hợp điện áp tăng hoặc giảm so với giới hạn tiêu chuẩn, lúc này biến áp tự ngẫu sẽ can thiệp vào nguồn điện, đầu ra và đầu vào sẽ có sự khác nhau.
  • Trong trường hợp nguồn điện xảy ra sự cố tăng giảm áp mạnh hoặc mất điện, bộ lưu điện sẽ ngắt mạch lưới điện và chuyển sang dùng ắc quy.

UPS online:  

UPS Online nguồn cấp điện cho thiết bị được tạo ra hoàn toàn từ bộ lưu điện, có cơ chế hoạt động như sau:

  • Trong điều kiện thường, UPS sẽ chỉnh lưu dòng điện xoay chiều từ nguồn điện lưới một chiều có điện áp tương ứng với điện áp của ắc quy. Sau đó nghịch lưu dòng điện một chiều thành dòng điện xoay chiều.
  • Trong trường hợp điện lưới gặp sự cố, bộ lưu điện sẽ dùng mạch điện ắc quy, dòng điện một chiều nghịch lưu thành dòng điện xoay chiều.
 

4. Ứng dụng của bộ lưu điện

Bộ lưu điện giúp ngăn chặn các sự cố về điện, kéo dài thời gian sử dụng điện khi dòng điện gặp sự cố để kịp thời lưu trữ các thông tin, dữ liệu.

Bộ lưu điện giúp bảo vệ các thiết bị điện khi nguồn điện không ổn định. Chúng có tính năng như một bộ ổn áp giúp ổn định nguồn điện tốt hơn.

Ứng dụng UPS để chống sét cho đường truyền internet và đường dây điện thoại:ở bộ lưu điện sẽ có cổng ra và cổng vào giúp chống sét tránh hư hại cho máy tính.

Thứ Hai, 27 tháng 12, 2021

BI là gì? tại sao các doanh nghiệp lại quan tâm

BI là gì? tại sao các doanh nghiệp lại quan tâm đến BI, chúng có vai trò và mang lại lợi ích gì đến các doanh nghiệp. Trước tiên hãy cùng tìm hiểu chúng qua bài viết này để trả lời câu hỏi nhé.

1. BI là gì?

[caption id="attachment_4097" align="aligncenter" width="600"]BI là gì? BI là gì?[/caption] BI được viết tắt từ Business Intelligence có thể tạm gọi là tri thức kinh doanh, kinh doanh thông minh. Đây là một công cụ dùng để hỗ trợ doanh nghiệp truy cập các thông tin quan trọng trong doanh nghiệp, đưa ra các quyết định nhanh chóng. BI kiểm soát một lượng lớn dữ liệu khổng lồ, cung cấp một cái nhìn toàn diện về các hoạt động của doanh nghiệp từ quá khứ đến hiện tại và đưa ra những dự đoán cho tương lai. Hiện nay BI trở thành công cụ hỗ trợ các doanh nghiệp được ưu tiên lựa chọn hàng đầu với mục đích giúp doanh nghiệp đưa ra được những quyết định tốt hơn. Cũng chính vì như thế mà người ta vẫn hay còn gọi hệ thống này với tên gọi là Decision Support System – DSS (hệ thống hỗ trợ đưa ra quyết định).
  • BI là những kỹ năng, quy trình, công nghệ, các ứng dụng được sử dụng trong hỗ trợ ra quyết định.
  • BI là công cụ để chuyển dữ liệu thô thành những thông tin có nghĩa giúp phân tích kinh doanh được tốt nhất.
  • BI là các ứng dụng và công nghệ giúp chuyển đổi liệu của doanh nghiệp thành hành động.
  • BI là công nghệ giúp doanh nghiệp nhìn nhận đúng đắn về quá khứ và xác định mục tiêu cho tương lai.

2. Thành phần của Business Intelligence – BI.

Đối với một BI hoàn chỉnh thì về cốt lõi phải có đủ 3 yếu tố là kho dữ liệu –  Data Warehouse, khai phá dữ liệu – Data Mining, phân tích kinh doanh –  Business Analyst.

Data Warehouse:

Đây là nơi chứa dữ liệu tổng hợp của một doanh nghiệp, một hệ thống data warehouse bài bản giúp bạn phân tích được nhiều vấn đề từ phân tích conversion paths, assisted conversion, phân tích trải nghiệm người dùng, dự đoán các mô hình,… Để có một Data Warehouse bài bản chúng phải kết hợp lại từ 4 thành phần như sau:
  • Data sources – nguồn dữ liệu: dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn, kênh khác nhau tạo thành. Chia chúng thành 3 nhóm chính là dữ liệu doanh thu, dữ liệu chi phí, dữ liệu hành vi.
  • ELT: là một phần mềm đảm bảo cho hệ thống Data Warehouse vận hành trơn tru và chính xác, có công dụng Extract – trích xuất, Transform – biến đổi, Load – đẩy dữ liệu vào database.
  • Data base – cơ sở dữ liệu: thông thường hệ thống Data Warehouse sẽ sử dụng relational database management systems (RDBMS) để làm database. Hoặc một số những lựa chọn khác như PostgreSQL, Oracle Database, IBM DB2 hybrid storage systems như Google Bigquery, Amazon Redshift.
  • Dashboards/Visualization Tools: Miễn phí, open source: Metabase, Redash, Jupyter, Grafana… Miễn phí, close source: Google Data Studio, Có phí: Tableau, Power BI, Sisense, Looker (mới bị Google mua lại)…

Data mining – Khai phá dữ liệu:

Data mining đóng vai trò quan trọng trong việc phân tích và quản lý dữ liệu, là lĩnh vực công nghệ đang được sử dụng phổ biến nhất hiện nay. Với khả năng tập hơn, sắp xếp, phân tích các dữ liệu chính xác nhất Một vài kỹ thuật khai phá và phân tích được sử dụng nhiều trong data mining như phân loại – classification, phân nhóm – clustering, phát hiện luật kết hợp – association rule, dự đoán – predcition,…

Business Analyst – Phân tích kinh doanh:

Đây là mối nối quan trọng đứng giữa khách hàng và doanh nghiệp, giúp các ban lãnh đạo đưa ra được những quyết định chiến lược đối với hoạt động của doanh nghiệp. Business Analyst sẽ gồm có 3 chuyên môn chính là:
  • Management Analyst: chuyên gia tư vấn quản lý là người đề xuất các cải cách để cải thiện hiệu quả cho doanh nghiệp.
  • Systems Analyst: chuyên viên phân tích hệ thống là người phân tích và thiết kế kỹ thuật để giải quyết các vấn đề kinh doanh sử dụng technical.
  • Data analyst: chuyên gia phân tích dữ liệu sau đó trình bày dưới dạng đồ thị, biểu đồ, sơ đồ, bảng biểu,…

3. Các công cụ hỗ trợ BI

Business Intelligence hỗ trợ hầu hết cho các doanh nghiệp lớn nhỏ thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau, nhưng ưa chuộng nhất là lĩnh vực F&B, hàng hóa tiêu dùng,… Tuy nhiên chúng không hoàn toàn chỉ sử dụng cho các doanh nghiệp mà còn có thể sử dụng cho cả giáo dục, chăm sóc sức khỏe, chính phủ,… Để BI hoạt động hiệu quả nhất, các doanh nghiệp cần phải có.
  • Kho dữ liệu (Data warehouse).
  • Hệ thống hoạch định nguồn lực doanh nghiệp (Enterprise resource Planning - ERP)
  • Công nghệ truy vấn và lập báo cáo (Query and report writing technologies)
  • Công cụ khai thác và phân tích dữ liệu (Data mining and analytics tools)
  • Hệ thống hỗ trợ ra quyết định (Decision support systems)
  • Quản lý quan hệ khách hàng (Customer relation management)

4. Lợi ích Business Intelligence – BI mang lại cho các doanh nghiệp

BI giúp doanh nghiệ kiểm soát thông tin chính xác, đưa ra các phân tích dựa trên cơ sở dữ liệu, dự đoán được xu hướng và hành vi của khách hàng. Hướng đến những khách hàng tiềm năng để đưa chiến lược phù hợp. Một vài lợi ích dễ nhận thấy nhận của BI cho một doanh nghiệp như sau:
  • Giúp doanh nghiệp sử dụng dữ liệu, thông tin hiệu quả, liên tục thay đổi môi trường, nắm bắt cơ hội kinh doanh tăng tính cạnh tranh trên thị trường.
  • Đưa ra những quyết định nhanh chóng, chính xác trên cơ sở rõ ràng.
  • Nắm bắt được khả năng, vị thế trong kinh doanh của một tổ chức, doanh nghiệp.
  • Phân tích, dự đoán hành vi khách hàng, xác định được mục tiêu và chiến lược trong Marketing.
  • Hỗ trợ công tắc điều hành tiết kiệm chi phí và thời gian.
  • Hỗ trợ nhà quản trị đánh giá, cải tiến, tối ưu hóa quy trình hoạt động.
>>> Tham khảo: Các bước lập lịch trình sản xuất trong doanh nghiệp

Dev nghĩa là gì? Dev là ai?

Dev nghĩa là gì? Dev là ai? Để trở thành Dev cần những kỹ năng và yếu tố nào, hãy cùng tìm hiểu qua bài viết sau đây

1. Dev nghĩa là gì? Dev là ai?

[caption id="attachment_2898" align="aligncenter" width="600"]Dev nghĩa là gì? Dev là ai? Dev nghĩa là gì? Dev là ai?[/caption]

Dev được viết tắt từ Developer là một trong những tên gọi để chỉ những lập trình viên, kỹ sư phần mềm có khả năng sử dụng các loại ngôn ngữ lập trình khác nhau để thiết kế và bảo trì chúng. Công việc của họ là viết code, tạo ra các chương trình, phần mềm, ứng dụng dùng cho máy tính và điện thoại.

Những năm đổ lại đây, nhu cầu tuyển dụng Developer ở các doanh nghiệp ngày càng tăng cao, họ được xem như là chìa khóa giúp các doanh nghiệp phát triển cho các ứng dụng phần mềm.

2. Công việc của Dev bao gồm những gì?

Một Dev sẽ có kỹ năng thông thạo máy tính và sử dụng được một hoặc nhiều loại ngôn ngữ lập trình khác nhau để xây dựng nên cấu trúc dữ liệu cho phần mềm. Nếu được ví von với xây nhà, thì Dev đóng vai trò như một người dựng nền móng.

Đối với một Dev sau khi tạo ra được ứng dụng, phần mềm thì phải duy trì và nâng cấp tính năng cho phần đó. Kịp thời phát hiện và sữa chữa ngay những sự cố để đảm bảo phần mềm và ứng dụng luôn được hoạt động.

Vậy công việc của một Dev sẽ bao gồm những gì?

Một Dev có thể bao gồm lập trình web, lập trình game, lập trình hệ thống, lập trình mobile developer, lập trình devops,…

  • Xây dựng, thiết kế một ứng dụng mới.
  • Nâng cấp, sửa chữa, cải thiện những ứng dụng có sẵn.
  • Xây dựng những chức năng xử lý cho máy tính.
  • Liên tục nghiên cứu và phát triển cho nền công nghệ mới.

Lập trình viên là những người tạo ra chương trình cũng vì chính họ cũng là những người gỡ rối bằng cách kiểm thử lỗi và sửa lỗi, sử dụng thư viện mã số để đơn giản hóa các tài liệu.

>>> Tham khảo: Phần mềm là gì? Phân loại phần mềm

3. Những kỹ năng mà một Developer cần có

Một trình lập viên có thể biết và sử dụng được nhiều ngôn ngữ lập trình luôn là lợi thế. Một số ngôn ngữ được phổ biến chẳng hạn như C++, Java, PHP, NodeJS, Oracle, SQL,…

Có tính làm việc độc lập và khả năng làm việc nhóm, kết nối những công việc riêng lẻ để tạo nên một sản phẩm hoàn chỉnh.

Có tính làm việc tỉ mỉ, cẩn thận: đây là công việc đòi hỏi tính chất này rất cao vì khi lập trình chỉ một lỗi nhỏ như dấu chấm dấu phẩy cũng khiến dự án xảy ra lỗi.

Nâng lực thiết kế sáng tạo và tư duy logic: để sáng tạo ra một sản phẩm đẹp mắt thì khả năng thiết kế và sắp xếp phải có.

Khả năng tự học hỏi, nâng cao kiến thức: công nghệ luôn thay đổi, chính vì thế những người làm công nghệ phải luôn nắm bắt và theo xu hướng.

4. Cấp bậc của Developer

Để trở thành một Developer xuất sắc, tất cả phải trải qua quá trình học tập và làm việc lâu dài. Khả năng là một phần, kinh nghiệm tích lũy cũng là phần quan trọng không kém. Để có mục tiêu phấn đấu, người ta chia Dev ra làm 5 cấp độ như sau:

  • Cấp độ thứ nhất Junior Developer: có kinh nghiệm từ 3 năm đổ lại. Có thể viết được những ứng dụng cơ bản, hiểu biết tổng thể về các cơ sở dữ liệu và vòng đời ứng dụng.
  • Cấp độ hai Senior Developer: có kinh nghiệp từ 4 đến 10 năm trong nghề, có kiến thức chuyên sau và thiết kể được những ứng dụng phức tạp hơn.
  • Cấp độ ba Leader Developer: có kinh nghiệm từ 7 đến 10 năm, đầy đủ kỹ năng của Senior Developer, có tư chất làm việc độc lập và lãnh đão được một nhóm thành viên.
  • Cấp độ bốn Mid – Level Manager: là người quản lý những lập trình viên và làm việc dưới quyền của quản lý cấp cao.
  • Cấp độ năm Senior Leader: quản lý cấp cao, trực tiếp quản lý cấp dưới.

5. Dev có cơ hội làm việc ở đâu?

Lập trình viên đang là ngành nghề được rất nhiều công ty tuyển dụng, có thể sử dụng cho nhiều ngành nghề lĩnh vực khác nhau. Với tốc độ phát triển của công nghệ, các công ty cũng đang dần chuyển hướng.

Các công ty gia công: đây là một môi trường chuyên nghiệp, có cơ hội tham gia nhiều dự án lớn, quá trình thăng tiến cũng nhanh. Đi đôi với chúng là những áp lực trong công việc vì đây hầu như là những dự án lớn, giúp rèn luyện kỹ năng.

Các công ty start up: đây là một trôi trường trẻ trung, chưa có nhiều kinh nghiệm. Tuy có nhiều bất cấp và hạn chế khi mới bắt đầu, nhưng ở đây bạn có thể phát huy được hết năng lực của mình.

Công ty đa quốc gia: môi trường làm việc ở đây bài bản và khoa học, bạn sẽ được trao dồi kinh nghiệm và mở mang thêm kiến thức mới.

>>> Tham khảo: Phần mềm SCADA là gì? Tại sao doanh nghiệp lại cần

SAP là gì? Tổng quan về SAP

SAP là gì? Tổng quan về SAP bao gồm danh sách những module và sản phẩm đang được phát triển bởi SAP, những lợi ích mà SAP mang lại cho doanh nghiệp được tổng hợp dưới bài viết sau đây

1. SAP là gì? Phần mềm SAP là gì?

SAP là gì? Tổng quan về SAP

SAP được viết tắt từ cụm từ System Application Programing, đây là một phần mềm quản lý doanh nghiệp nổi tiếng trên thế giới. SAP được bắt nguồn từ Đức và được nhiều tập đoàn đa quốc gia trên thế giới ưa chuộng, Việt Nam cũng là một nước trong số đó.

SAP được đánh giá là một trong những phần mềm quan trọng trong việc hỗ trợ việc đem thành công đến với các công ty, doanh nghiệp, nhà hàng, khách sạn,… Phần mềm SAP ERP được ra đời bản đầu tiên vào năm 2006 với khả năng cung cấp hàng loạt các kế hoạch nguồn lực dành cho doanh nghiệp. Một số tính năng đi kèm như quản lý tài chính, quản lý khách hàng, sản phẩm, quản lý chuỗi cửa hàng cung ứng,… Phần mềm SAP còn cung cấp những phần mềm tích hợp, dựa theo nhu cầu của các đối tác.

2. Danh sách các module và sản phẩm đang phát triển của SAP

Các module chức năng bao gồm:

  • HCM – Quản lý chi phí vốn nhân lực.
  • PP – Lập kế hoạch sản xuất.
  • SAP – Quản lý hệ thống sản xuất.
  • MM – Quản lý nguyên vật liệu.
  • PS – Hệ thống dự án.
  • SD – Bán hàng và phân phối.
  • PM – Bảo trì thiết bị.
  • FI – Kế toán tài chính.
  • QM – Quản lý chất lượng.
  • CO – Kiểm soát.

Các ứng dụng chéo của SAP, bổ sung cho bất kỳ modul chính nào:

  • Hệ thống quản lý tài liệu.
  • Phân loại.
  • Quản lý vòng đời sản phẩm.

Các modul kỹ thuật của SAP bao gồm:

  • SAP Netweaver.
  • Quản lý IS – Hệ thống thông tin.
  • BI – Business Intelligence.
  • BW – Kho kinh doanh.
  • SAP HANA.

3. Lợi ích của SAP đem lại.

Phần mềm SAP giúp cho doanh nghiệp rút ngắn được thời gian trong quá trình tính toán, xử lý đơn hàng. Tiết kiệm thời gian tối đa, chi phí phát sinh không đáng có trong quá trình kinh doanh.

Cung cấp thông tin đầy đủ, chính xác, kịp thời, tốc độ đến các bộ phận ở các phòng ban.

Tạo môi trường làm việc hiệu quả, chuyên nghiệp, thân thiện cho nhân viên.

Giảm thiểu các chi phí trong phân phối, vận chuyển hàng hóa và quản lý nhân công.

Cung cấp mọi quy trình xử lý hiệu quả, chuyên nghiệp mang tính năng đặc thù trong ngành sản xuất công nghiệp khác biệt.

Sử dụng SAP dành cho công ty, doanh nghiệp giảm thiểu được mọi rủi ro về tài chính, giá trị vay vốn cũng như các rủi ro trong quá trình quản lý.

4. Ứng dụng của SAP

Một số ứng dụng trong nhiều lĩnh vực nổi trội của SAP như sau:

Quản lý mua – bán hàng:

Được sử dụng rộng rãi trong việc mua – bán hàng hóa trong việc thực hiện các quy trình mua bán. Hỗ trợ doanh nghiệp quản lý các đơn đặt hàng, số lượng hàng tồn kho, quy trình vận chuyển, thanh toán. Giúp doanh nghiệp quản lý chặt chẽ mọi quy trình mua hàng và duy trì mối quan hệ tốt đẹp với đối tác.

SAP theo dõi chặt chẽ về doanh thu, dự báo lợi nhuận,… từ đó doanh nghiệp có thể tiến hành phân tích và tìm các cơ hội tiềm năng thông qua chỉ số báo cáo. Hỗ trợ doanh nghiệp quản lý mối quan hệ với khách hàng, các hợp đồng dịch vụ, quản lý cuộc gọi và tất cả các hoạt động với khách hàng. Doanh nghiệp từ đó mà nắm bắt được mong muốn của khách hàng, tạo chiến lược bán hàng thành công.

Quản lý tài chính:

Đây là vấn đề vô cùng quan trọng dù là doanh nghiệp với quy mô lớn hay nhỏ. Phần mềm SAP giúp quản lý các hoạt động liên quan đến kế toán như sắp xếp chứng từ, bút toán, kế toán tổng hợp, báo cáo chi tiết các hoạt động liên quan đến tài chính doanh nghiệp. Hỗ trợ doanh nghiệp có cái nhìn tổng quan hơn trong việc quản lý nguồn vốn.

Quản lý kho

Phần mềm SAP giúp tối ưu hóa được thời gian và nguồn lực, giám sát chặt chẽ các khâu quy trình nhập kho, xuất kho của toàn bộ đơn hàng. Việc quản lý hàng tồn kho, chính sách về giá,… được diễn ra hiệu quả và dễ dàng hơn.

Tham khảo: Hệ thống ERP là gì?

Quản trị nguồn nhân lực là gì?

Quản trị nguồn nhân lực là gì? Chức năng của quản trị nguồn nhân lực là gì? Chúng có vai trò như thế nào đối với một doanh nghiệp. Để hiểu được những vấn đề này, mời các bạn hãy cùng tham khảo qua bài viết sau

Khái niệm quản trị nguồn nhân lực

1. Nhân lực là gì? Nguồn nhân lực là gì?

Trước khi đi tìm hiểu về quản trị nguồn nhân lực, chúng ta sẽ làm rõ hơn về nhân lực là gì? Nguồn nhân lực là gì? Để hiểu thêm về chúng

Nhân lực là gì? Nhân lực là bao gồm các tiềm năng của con người trong một tổ chức từ nhân viên cho đến những lãnh đạo cấp cao. Nhân lực ở đây chỉ sức lực nằm sâu trong mỗi con người làm cho con người hoạt động bao gồm kiến thức, khả năng, hành vi ứng xử, giá trị đạo đức để thành lập, duy trì và phát triển doanh nghiệp.

Nguồn nhân lực là gì? Là một cách gọi chỉ một tổ chức bao gồm tất cả những lao động trong tổ chức tham gia bất kỳ hoạt động nào của tổ chức kể cả cá nhân đó và vai trò của họ là gì. Nguồn nhân lực bao gồm có thể lực và trí lực.

  • Thể lực: là sức khỏe thân thể con người phụ thuộc vào sức vóc, tính trạng sức khỏe, mức sống, thu nhập, chế độ ăn uống, làm việc, nghỉ ngơi, chế độ y tế,…
  • Trí lực: là nguồn tiềm tàng to lớn của con người là tài năng, năng khiếu, sức suy nghĩ, sức hiểu biết, sự tiếp thu kiến thức, lòng tin, nhân cách,…

Trong mô hình sản xuất kinh doanh truyền thống, việc tận dụng các tiềm năng về thể lực luôn được khai thác triệt để. Còn đối với trí lực thì chúng còn khá mới vẻ, đây là một kho tàng nhiều bí ẩn, không bao giờ cạn kiệt.

2. Quản trị nguồn nhân lực là gì?

[caption id="attachment_4128" align="aligncenter" width="800"]Quản trị nguồn nhân lực là gì? Quản trị nguồn nhân lực là gì?[/caption]

Quản trị nguồn nhân lực là việc khai thác, quản lý nguồn nhân lực của một tổ chức một cách hợp lý, hiệu quả. Chúng bao gồm những chính sách, quyết định quản lý ảnh hướng đến mối quan hệ giữa doanh nghiệp và những người lao động. Quản trị nguồn nhân lực giúp cho công ty tổ chức quản lý người lao động, giúp họ phát huy được tối đa năng lực chuyên môn của bản thân và tận tâm với công ty.

Xét về mặt nội dung thì quản trị nguồn nhân lực là việc tuyển chọn, duy trì phát triển, sử dụng, động viên, cung cấp tiện nghi cho nhân lực thông qua tổ chức. Thu hút và xây dựng phát triển một lực lượng lao động phù hợp với yêu cầu của tổ chức về mặt số lượng và chất lượng.

Quản trị nguồn nhân lực bao gồm các khía cạnh nguồn nhân lực liên quan đến cơ cấu, điều hành, phát triển.

  • Cơ cấu: xây dựng nguồn nhân lực, tạo cho nguồn nhân lực các hệ thống để điều khiển quá trình.
  • Điều hành: chỉ đạo nhân lực hoạt động theo một tổ chức.
  • Phát triển: khuyến kích khả năng học hỏi, hoàn thiện liên tục trong tạo dựng cơ cấu tổ chức và điều hành tổ chức.

Mục tiêu của quản trị nguồn nhân lực

Như đã nói ở trên mục tiêu chung của quản trị nguồn nhân lực chính là cung cấp cho tổ chức một lực lượng lao động hiệu quả bao gồm cả về mặt số lượng và chất lượng. Từ đó có thể chia nhỏ mục tiêu ra thành 4 ý chính:

Mục tiêu xã hội: đáp ứng được nhu cầu, thách thức của xã hội. Hoạt động kinh doanh vì lợi ích của xã hội.

Mục tiêu của tổ chức: quản trị nguồn nhân lực cung cấp nhân sự để các bộ phận có thể hoạt động thực hiện được mục tiêu, nhiệm vụ. Đồng thời xây dựng cơ cấu, tổ chức phù hợp với các hoạt động chung của tổ chức.

Mục tiêu chức năng và nhiệm vụ: Mỗi một tổ chức, từng bộ phận sẽ có những chức năng và nhiệm vụ riêng, mục tiêu của quản trị doanh nghiệp là giúp các tổ chức, bộ phận hoàn thành được những nhiệm vụ đó.

Mục tiêu cá nhân: đáp ứng được những mục tiêu cá nhân của người lao động, nhân lực. Nhằm khích lệ động viên sự nỗ lực của cá nhân giúp mục tiêu có thể hoàn thành nhanh hơn.

Chức năng của quản trị nguồn nhân lực

1. Chức năng thu hút nguồn nhân lực

Nhóm chức năng này cần thu hút nguồn nhân lực đảm bảo về số lượng với các phẩm chất phù hợp với công việc của doanh nghiệp.

Công việc của nhóm chức năng này:

  • Dự báo lập kế hoạch nguồn nhân lực căn cứ vào kế hoạch sản xuất, kinh doanh và thực trạng sử dụng nhân viên.
  • Phân tích công việc để biết được doanh nghiệp cần tuyển thêm bao nhiêu nhân viên và yêu cầu tiêu chuẩn cho từng ứng viên.
  • Tuyển dụng lao động dựa vào những dự báo và phân tích công việc.

2. Chức năng đào tạo, phát triển nguồn nhân lực

Chú trọng trong việc nâng cao năng lực của nhân viên, đảm bảo nhân viên có đầy đủ kỹ năng, trình độ lành nghề để hoàn thành công việc được giao. Tạo điều kiện cho nhân viên phát triển năng lực tối đa. Đem lại những giá trị to lớn cho doanh nghiệp.

Các công việc thường thực hiện của nhóm chức năng này:

  • Hoạt động hướng nghiệp
  • Huấn luyện, đào tạo kỹ năng thực hành.
  • Bồi dưỡng nâng cao trình độ và cập nhật kiến thức.
  • Hoạt động phát triển nghề nghiệp

3. Chức năng duy trì nguồn nhân lực

Chú trọng đến việc duy trì và sử dụng nguồn nhân lực hiệu quả cho doanh nghiệp. Khích lệ, động viên nhân viên duy trì và phát triển mối quan hệ lao động tốt đẹp trong doanh nghiệp. Đảm bảo cho người lao động có thể gắn bó lâu dài, trung thành với doanh nghiệp

Các công việc chính của nhóm chức năng này:

  • Khuyến khích, động viên.
  • Đánh giá kết quả việc làm
  • Trả lương, khen thưởng
  • Xây dựng mối quan hệ lao động lành mạnh.

Tầm quan trọng của quản trị nguồn nhân lực đối với doanh nghiệp

Quản trị nguồn nhân lực hiệu quả sẽ giúp doanh nghiệp tận dụng được toàn bộ năng lực của nhân viên, nâng cao hiệu suất và mức hiệu quả công việc lên cao nhất.

Giúp xây dựng và định hướng, giám sát bộ máy nhân sự hoạt động đúng theo mục tiêu và chiến lược được đặt ra.

Tạo cảm hứng gây dựng đến toàn bộ nhân viên trong doanh nghiệp, tạo ra môi trường làm việc lành mạnh. Đảm bảo tính tổ chức và kỷ luật trong doanh nghiệp.

Tạo lợi thế cạnh tranh cho trong nghiệp, giữa những cạnh tranh gay gắt thì yếu tố nhân lực chính là một lợi thế.

Chủ Nhật, 26 tháng 12, 2021

FnB là gì? Tìm hiểu về ngành FnB

FnB là gì? Tìm hiểu về ngành FnB vai trò và nhiệm vụ của chúng trong ngành dịch vụ. Hãy cùng theo dõi bài viết sau để hiểu thêm về FnB nhé.

1. FnB là gì? Ngành FnB là gì?

[caption id="attachment_4132" align="aligncenter" width="800"]FnB là gì? FnB là gì?[/caption]

FnB được viết tắt từ cụm từ Food and Beverage Department được hiểu là ngành thực phẩm và dịch vụ ăn uống. Đây là loại hình dịch vụ về phục vụ đồ ăn, thức uống đến khách hàng. Bộ phận này đặc biệt quan trọng không thể thiếu đối với mỗi khách sạn, nhà hàng, quán bar, resort,… FnB sẽ cung cấp đầy đủ các dịch vụ về nhu cầu ăn uống, tổ chức tiệc cưới, sinh nhật, liên hoan,… của khách hàng.

FnB là một phân hệ trong ngành dịch vụ, đảm nhiệm vai trò cung ứng nhu cầu ăn uống cho thực khách, đối với những khách sạn hay tập đoàn lớn FnB còn phải chịu trách nhiệm về ăn uống và sinh hoạt cho nhân viên.

2. Vai trò của FnB

FnB được xem như là bộ mặt của các nhà hàng, khách sạn,… khách hàng có được trải nghiệm thú vị khi sử dụng dịch vụ là nhiệm vụ mà FnB phải đạt được. Vai trò cụ thể của bộ phận FnB như sau:

  • Giải quyết nhu cầu ăn uống cho thực khách: đây là mộ mặt của bất cứ nhà hàng hay khách sạn nào, nhiều khách hàng khi lựa chọn nơi nghỉ ngơi sẽ luôn ưu tiên về dịch vụ ăn uống. Ăn ngon, mặc đẹp đã là một nhu cầu thiết yếu của thực khách.
  • Thúc đẩy doanh thu: dịch vụ phòng hiện nay không chỉ đơn giản là tập trung vào việc tối ưu phòng mà chúng được kết hợp cùng nhiều dịch vụ khác như kết hợp cùng nhà hàng, quầy bar, cung cấp thức ăn tận phòng,…mục đích hướng đến chính là giúp thúc đẩy doanh thu bằng việc tối ưu dịch vụ đến với khách hàng.
  • Marketing: đây là món vũ khi sắc bén của marketing truyền miệng cho doanh nghiệp. Đây là một hình thức marketing mà không cần tốn phí mà lại đạt được hiệu quả kinh doanh cao. Với mạng xã hội thịnh hành mọi dịch vụ đều được khách hàng đánh giá và review trên các trang mạng xã hội, chỉ cần bạn tập trung vào chất lượng đồ ăn thức uống cùng vài yếu tố bắt mắt bạn đã có thể tiết kiệm khá nhiều vào việc marketing.
  • Tạo giá trị chăm sóc khách hàng: đây là giá trị tăng kèm tuyệt vời nhất đối với các đơn vị nhà hàng khách sạn.

3. Các bộ phận thuộc ngành FnB

Đối với cái nhìn chung rất nhiều sẽ nhầm lẫn giữa FnB và dịch vụ nhưng thực chất FnB chỉ là một phần trong ngành dịch vụ này. Bộ phận FnB thường sẽ chỉ có trong những khách sạn từ 3 đến 4 sao trở lên. Còn đối với các dịch vụ kinh doanh nhà hàng ăn uống độc lập thì bộ phận FnB cũng chỉ xuất hiện tại các nhà hàng cao cấp, sang trọng.

Dưới đây là một số các bộ phận thuộc dịch vụ FnB của khách sạn:

  • Lobby bar: Đây là nơi để khách hàng “trải lòng”, là nơi giải tỏa, xả stress, hay còn dùng để thưởng thức những dịch vụ khi ở một khách sạn đẳng cấp.
  • Restaurant: Đây là bộ phận quan trọng nhất trọng dịch vụ F&B, nơi phục vụ các bữa ăn chu đáo cho thực khách, bất kể ngày – đêm.
  • Room Service: dịch vụ này luôn hoạt động 24/24 để đáp ứng đầy đủ các nhu cầu tại phòng của khách hàng. Đối với các khách sạn từ 4 sao trở lên, dịch vụ phòng còn phải cung cấp các dịch vụ như ăn uống tại phòng, đặt các phần bánh, trái cây để tiếp đón các khách VIP.
  • Banquet (bộ phận Yến tiệc): bộ phận này góp phần tăng doanh thu nhiều nhất trong phần F&B của khách sạn. Chuyên cung cấp các dịch vụ tổ chức sự kiện như: tiệc cưới, tiệc công ty, tất niên, họp lớp,…
  • Executive Lounge: Là khu vực VIP nhất của khách sạn (cao cấp nhất). Đồ ăn, thức uống được chế biến rất kỹ, cầu kỳ và phong cách phục vụ đẳng cấp ở cấp độ 5 sao.
  • Kitchen (Bếp): Bộ phận này bắt buộc phải nghiên cứu các món ăn phù hợp với thực khách, với địa phương, mang lại bản sắc dân tộc và sự độc đáo của khách sạn. Một menu mà bếp đưa ra đôi lúc có thể quyết định cả sự tăng trưởng của khách sạn trong quý hoặc thậm chí cả năm.

4. Các mô hình FnB phổ biến hiện nay

Nhu cầu ăn uống của con người ngày càng tăng, phát triển để thích nghi với những thay đổi xung quanh. FnB cũng từ đó mà chia thành 3 loại mô hình khác nhau:

  • Mô hình FnB tại nhà hàng, khách sạn: phục vụ cho khách hàng lưu trú, nghỉ dưỡng kèm những dịch vụ như tổ chức tiệc, liên hoan, hội nghị,…
  • Mô hình FnB tại các quán ăn: mô hình này phục vụ khách hàng tại chỗ, doanh thu phụ thuộc hoàn toàn vào phục vụ các món ăn.
  • Mô hình FnB công nghệ: ngày nay rất nhiều ứng dụng ship đồ ăn áp dụng như Grab, Beamin, Gojek,…

Tìm hiểu về Visual Studio cấu trúc tính năng ứng dụng

Tìm hiểu về Visual Studio cấu trúc tính năng và ứng dụng qua bài viết sau đây, hãy cùng theo dõi để giải đáp các thắc mắc về Visual Studio nhé

1. Tìm hiểu về Visual Studio

Visual Studio là một môi trường phát triển tích hợp được phát triển bởi Microsoft. Visual Studio còn được gọi là “trình soạn thảo mã được nhiều người sử dụng nhất thế giới”, đây là một trong những công cụ hỗ trợ lập trình website nổi tiếng nhất hiện nay mà chưa phần mềm nào có thể thay thế chúng.

Visual Studio sử dụng ngông ngữ lập trình C++ và C# là chính hoặc cũng có thể sử dụng ngôn ngữ VB+, Python, ruby,… ngoài ra chúng còn hỗ trợ cho XML/XSLT, HTML/XHTML, Javascript, CSS. Hiện nay thì Visual Studio được sử dụng để phát triển các chương trình máy tính cho Microsoft Windows, phát triển các trang web, các ứng dụng web và các dịch vụ web. Visual Studio sử dụng các nền tảng phát triển phần mềm của Microsoft như windows API, windows Forms, Windows Store, Microsoft Sliverlight,…

Visual Studio bao gồm trình soạn thảo mã hỗ trợ IntelliSense cũng như cải tiến mạch nguồn, trình gỡ lỗi tích hợp giữa gỡ lỗi mức độ mã nguồn và gỡ lỗi mức độ máy.Công cụ tích hợp khác bao gồm một mẫu thiết kế các hình thức xây dựng giao diện ứng dụng, thiết kế web, thiết kế lớp và thiết kế giản đồ cơ sở dữ liệu. Chấp nhận các plug – in nâng cao các chức năng.

[caption id="attachment_4364" align="aligncenter" width="600"]Tìm hiểu về Visual Studio Tìm hiểu về Visual Studio[/caption]

2. Cấu trúc Visual Studio

Visual Studio không hỗ trợ cho bất kỳ ngôn ngữ lập trình nào về giải pháp hoặc công cụ thực chất thay vào đó nó cho phép cắm chức năng được mã hóa như là một VSPackage. Visual Studio SDK cũng bao gồm Managed Package Framework là một tập hợp quản lý bao bọc quanh các COM-interfaces cho phép các gói được viết bằng bất kỳ ngôn ngữ nào. Hỗ trợ cho các ngôn ngữ lập trình được thêm vào bằng cách sử dụng một VSPackage đặc biệt được gọi là một dịch vụ ngôn ngữ. Một dịch vụ ngôn ngữ định nghĩa giao tiếp có các chức năng được thêm vào theo cách này bao gồm cú pháp màu, hoàn thành báo cáo kết quả, kết hợp đôi, công cụ chú giải tham số thông tin, danh sách thành viên và đánh dấu lỗi trên nền biên dịch.

Visual Studio không bao gồm bất kỳ Hệ thống quản lý phiên bản hỗ trợ kiểm soát mã nguồn nhưng nó xác định hai cách thay thế cho các hệ thống kiểm soát mã nguồn để tích hợp với IDE. Visual Studio hỗ trợ chạy nhiều cá thể của môi trường (tất cả đều có VSPackages riêng của mình). Các phiên bản sản phẩm khác nhau của Visual Studio được tạo ra bằng cách sử dụng AppIds khác nhau. Các sản phẩm phiên bản Visual Studio Express được cài đặt với AppIds riêng nhưng với các sản phẩm Standard, Professional và Team Suite chia sẻ cùng AppID.

[caption id="attachment_4365" align="aligncenter" width="600"]Tìm hiểu về Visual Studio VSPackage[/caption]

3. Tính năng của Visual Studio

Biên tập mã

Giống như bất kỳ IDE nào, Visual Studio sử dụng một trình soạn thảo mã hỗ trợ cho tô sáng cú pháp và hoàn thiện mã bằng cách sử dụng IntelliSense không chỉ cho các hàm, biến mà còn dùng cho các cấu trúc ngôn ngữ như truy vấn hoặc vòng điều khiển. Ngoài ra, các trình biên tập mã Visual Studio cũng hỗ trợ cài đặt dấu trang trong mã, hỗ trợ các điều hướng như thu hẹp các khối mã lệnh, tìm kiếm gia tăng,…

Visual Studio còn có tính năng biên dịch nền, nhằm cung cấp thông tin phản hồi về cú pháp cũng như biên dịch lỗi và được đánh dấu bằng các gạch gợn sóng màu đỏ.

Trình gỡ lỗi

Visual Studio có hai trình gỡ lỗi là một trình gỡ lỗi có tính năng vừa lập trình gỡ lỗi cấp máy và gỡ lỗi cấp mã nguồn. Visual Studio hoạt động với cả hai mã quản lý cũng như ngôn ngữ máy và có thể được sử dụng để gỡ lỗi các ứng dụng được viết bằng các ngôn ngữ được hỗ trợ bởi Visual Studio.

Ngoài ra chúng còn đính kèm theo quy trình hoạt động và theo dõi, gỡ lỗi nhưng quy trình. Đối với mã nguồn có sẵn, nó sẽ hiển thị các mã như nó đang được chạy. Đối với mã nguồn không có sẵn nó có thể hiển thị các tháo gỡ.

Thiết kế

Windows Forms Designer: sử dụng để xây dựng GUI sử dụng bằng windows forms bố trí xây dựng bằng các nút điều khiển bên trong hoặc khóa bên cạnh mẫu.

WPF Designer: hỗ trợ kéo và thả ẩn dụ, tương tác người máy nhắm theo mục tiêu. Hỗ trợ cho accs chức năng WPF bao gồm kết nối dữ liệu và tự động hóa bố trí quản lý.

Web designer/development: Visual Studio cũng bao gồm một trình soạn thảo và thiết kế trang web cho phép các trang web được thiết kế bằng cách kéo và thả các đối tượng. Nó được sử dụng để phát triển các ứng dụng ASP và HTML, CSS, JavaScript,…

Class designer: Các lớp thiết kế được dùng để biên soạn và chỉnh sửa các lớp (bao gồm cả các thành viên và truy cập của chúng) sử dụng mô hình UML, tạo ra các mã phác thảo C#, VB,…

Data designer: Thiết kế dữ liệu có thể được sử dụng để chỉnh sửa đồ họa, giản đồ cơ sở dữ liệu bao gồm các bảng, khóa chính, khóa ngoại và các rằng buộc. Nó cũng có thể được sử dụng để thiết kế các truy vấn từ các giao diện đồ họa.

Mapping designer: Thiết kế ánh xạ được dùng để thiết kế các ánh xạ giữ các giản đồ cơ sở dữ liệu và các lớp để đóng gói dữ liệu.

Các công cụ

Open Tabs Browser: được sử dụng để liệt kê tất cả thẻ đang mở và chuyển đổi giữa chúng.

Properties Editor: được sử dụng để chỉnh sửa các thuộc tính trong một cửa sổ giao diện bên trong Visual Studio.

Object Browser: Nó có thể được sử dụng để duyệt các không gian tên (được sắp xếp theo thứ bậc) trong CLI.

Solution Explorer: một giải pháp là một tập hợp các tập tin mã và các nguồn khác được sử dụng để xây dựng một ứng dụng.

Team Explorer: được sử dụng để tích hợp các khả năng của Team Foundation Server, Revision Control System. Ngoài việc kiểm soát nguồn nó cung cấp khả năng xem và quản lý các công việc riêng lẻ để duyệt thống kế TFS.

Data Explorer: được sử dụng để quản lý cơ sở dữ liệu trên Microsoft SQL Server, cho phép tạo ra và sửa đổi các bảng cơ sở dữ liệu, tạo ra các truy vấn, gỡ lỗi và hỗ trợ IntelliSense.

Server Explorer: công cụ được sử dụng để quản lý các kết nối cơ sở dữ liệu trên một máy tính truy cập được

Dotfuscator Software Services Community Edition: cho phép tác giả thu thập cách sử dụng của người dùng cuối, hiệu suất, tính ổn định và các thông tin từ các ứng dụng của họ chạy trong sản xuất

Text Generation Framework: Visual Studio bao gồm một khung tạo văn bản đầy đủ cho phép Visual Studio tạo ra tập tin văn bản từ các mẫu hoặc trong IDE hoặc thông qua mã.

ASP.NET Web Site Administration Tool: công cụ quản trị trang web ASP.NET cho phép cấu hình các trang web ASP.NET.

Visual Studio Tools for Office:  là một SDK và một add-in cho Visual Studio bao gồm các công cụ để phát triển cho các bộ Microsoft Office.

4. Ứng dụng của Visual Studio

Visual Studio hỗ trợ lập trình trên nhiều ngôn ngữ như: C/C++, C#, F#, Visual Basic, HTML, CSS, JavaScript.

Là một công cụ hỗ trợ việc Debug một cách dễ dàng và mạnh mẽ như: Break Point, xem giá trị của biến trong quá trình chạy, hỗ trợ debug từng câu lệnh.

Giao diện Visual Studio rất dễ sử dụng đối với người mới bắt đầu lập trình.

Visual Studio hỗ trợ phát triển các ứng dụng: desktop MFC, Windows Form, Universal App, ứng dụng mobile Windows Phone 8/8.1, Windows 10, …

Visual Studio hỗ trợ xây dựng ứng dụng một cách chuyên nghiệp bằng các công cụ kéo thả.

Hy vọng bài viết trên đã giúp bạn tìm hiểu về Visual Studio kỹ càng hơn đem lại nhiều kiến thức bổ ích về chúng.

>>> Tham khảo: Platform là gì? Các loại hình Platform trong doanh nghiệp

Tổng hợp các loại lãng phí trong sản xuất

Tổng hợp các loại lãng phí trong sản xuất hiện nay, để kịp thời phát hiện và nghĩ ra các biện pháp khác phục để tránh được những tổn thất.

1. Các loại lãng phí trong sản xuất - sản xuất lỗi

Sản phẩm lỗi dẫn đến việc các chi phí trực tiếp cho doanh nghiệp hao hụt mà còn kéo theo cả các chi phí gián tiếp. Một sản phẩm lỗi có thể có ba giải pháp: thuyết phục khách hàng chấp nhận với giá rẻ hơn, sửa chữa hay làm lại, loại bỏ.

Rõ ràng, sửa chữa, làm lại hay loại bỏ đều dẫn đến tăng các chi phí trực tiếp của doanh nghiệp. Các chi phí này sẽ được tính vào chi phí đầu vào và kết quả là năng suất giảm do đầu vào tăng lên trong khi đầu ra không đổi. Đối với giải pháp thứ nhất, sản xuất lỗi có thể tạo ra chi phí gián tiếp trầm trọng hơn ảnh hương đến uy tín sản phẩm của doanh nghiệp sẽ mất đi trong suy nghĩ của khách hàng. Ngoài ra, sản xuất lỗi có thể dẫn đến các chi phí gián tiếp khác như chi phí cơ hội (không đáp ứng yêu cầu về thời hạn giao hàng) hay chi phí lưu kho…

Tổng hợp các loại lãng phí trong sản xuất

2. Lãng phí thời gian do chờ đợi hay chì hoãn

Khi một công nhân, một thiết bị, một công đoạn,… không thể tiến hành công việc của mình do phải chờ một hoạt động khác kết thúc hoặc phải chờ nguyên vật liệu chuyển đến thì thời gian chờ đợi đó là lãng phí.

Ví dụ về lãng phí thời gian do chờ đợi, chì hoãn:

  • Một công nhân đứng máy sau khi đưa một vật liệu vào máy, phải đứng chờ trong thời gian máy hoạt động. Khi máy xử lý xong vật liệu đó, tiếp tục đưa vật liệu khác vào và lại chờ. Đây là khoảng thời gian chờ đợi chính là lãng phí.
  • Một thiết bị đang hoạt động thì bị hỏng và phải ngừng hoạt động cho tới khi được thay thế hoặc sửa chữa. Thời gian chờ đợi việc thay thế này cũng là lãng phí của doanh nghiệp.
  • Một thiết bị cũng có thể phải chờ đợi việc do người vận hành phải điều chỉnh trước mỗi chu kỳ làm việc.
Tổng hợp các loại lãng phí trong sản xuất

Các hiện tượng này có thể do nhiều nguyên nhân: kế hoạch chưa tốt, tổ chức công việc chưa hợp lý, thiếu sự kiểm soát cần thiết… Tất cả các loại lãng phí trên đều là nguyên nhân giảm năng suất hoạt động của doanh nghiệp.

3. Sản xuất thừa

Tổng hợp các loại lãng phí trong sản xuất

Sản xuất thừa được coi là loại lãng phí nghiêm trọng nhất trong các loại lãng phí trong sản xuất. Sản xuất thừa dẫn đến các nguy cơ về sản phẩm tồn kho, sản phẩm lỗi thời, suy giảm chất lượng hoặc không có khách hàng, dẫn đến phải hủy bỏ. Hoặc nếu như sản phẩm có thể bán được thì cũng đã gây lãng phí do việc tồn kho.

Sản xuất thừa có hai dạng, sản xuất sớm hơn yêu cầu hoặc sản xuất nhiều hơn yêu cầu. Nguyên nhân của sản xuất thừa có thể do: dự báo sai nhu cầu của thị trường, sản xuất dự phòng quá nhiều do không đảm bảo về mặt chất lượng…

Các lãng phí do sản xuất thừa không chỉ gắn liền với hoạt động sản xuất mà còn xảy ra trong các văn phòng. Chúng được thể hiện dưới hình thức các lãng phí quá nhiều biểu mẫu, giấy, sách hay tài liệu…

4. Lãng phí do tồn kho

Tổng hợp các loại lãng phí trong sản xuất

Lưu kho quá nhiều tức là doanh nghiệp đang bị đọng vốn mà lẽ ra lượng vốn đó có thể được dùng cho những mục đích quan trọng khác. Mặt khác, lưu kho nhiều còn dẫn đến các chi phí khác như thuê mặt bằng nhà kho, chi phí bảo quản hoặc các chi phí do hỏng hóc…

Nhưng nguyên nhân dẫn đến việc tồn kho có thể là: kế hoạch sản xuất hay nhập nguyên vật liệu không hợp lý, dự đoán nhu cầu thị trường sai… Do vậy, việc tính toán chính xác lượng hàng cần thiết lưu kho có ý nghĩa quan trọng đối với bất kỳ doanh nghiệp nào. Nhiều doanh nghiệp đã áp dụng hệ thống sản xuất vừa đúng lúc (Just-In-Time) để tránh các lãng phí tồn kho.

>>> Tham khảo:Just in time là gì? Tìm hiểu hệ thống sản xuất thức thời

5. Lãng phí gia công thừaTổng hợp các loại lãng phí trong sản xuất

 

Đây có thể coi là loại lãng phí khó nhìn thấy rõ và phần lớn là ẩn trong các hoạt động thường ngày của mỗi người. Ví dụ với cùng một công việc mỗi người lại có cách giải quyết khác nhau và thời gian hoàn thành công việc khác nhau. Cuối cùng mọi người đều đạt đến kết quả, nhưng có người phải dùng nhiều thời gian và các nguồn lực khác hơn để hoàn thành công việc. Đó chính là lãng phí.

Để xác định những loại lãng phí đó, trong công việc, người quản lý cũng như người trực tiếp thực hiện công việc cần suy nghĩ để ứng dụng những cách làm việc tốt hơn. Nói cách khác, cần phải luôn đổi mới phương pháp để làm việc hiệu suất hơn.

6. Lãng phí do các cử động thừa

Tổng hợp các loại lãng phí trong sản xuất  

Khi một người công nhân lấy một chi tiết sản phẩm lên, đặt xuống hay tìm kiếm thì chỉ tạo ra các cử động mà không làm tăng thêm bất kỳ giá trị nào cho sản phẩm.

Nếu chúng ta có thể giảm đi các cử động một cách tối đa mà vẫn có thể hoàn thành được công việc thì tức là đã giảm được các lãng phí đồng thời tăng năng suất.

Việc này đòi hỏi phải có những nghiên cứu về công việc và cử động để sắp đặt công việc, chi tiết, dụng cụ lao động một cách hợp lý giảm thiểu được các cử động của công nhân mà không làm gia tăng giá trị.

7. Lãng phí tài năng

Tổng hợp các loại lãng phí trong sản xuất

Là lãng phí không sử dụng hết trí óc, các kỹ năng sáng tạo và kinh nghiệm của người lao động. Lãng phí tài năng dẫn đến: nhân viên vắng mặt cao, chất lượng sản phẩm kém, tốc độ thay thế công nhân cao, nhân viên kém thỏa mãn với công việc.

Biểu hiện của lãng phí tài năng có thể nhận thấy: Không có sự học hỏi lẫn nhau; không chia sẻ kinh nghiệm và phương pháp; không có ý tưởng sáng tạo; không có sự hợp tác; thiếu sự tham gia vào các nhóm; không biết các kỹ năng của những người khác như thế nào và không sử dụng.

Nguyên nhân của lãng phí tài năng có thể là: việc đào tạo không phù hợp với công việc; hệ thống trao đổi thông tin nội bộ kém hiệu quả; thiếu mục tiêu định hướng dẫn tới không thu hút được người lao động; tư tưởng ngại khó; các ý tưởng sáng tạo không được đánh giá và phản hồi; trong tổ chức thiếu sự tin cậy và trao quyền.

8. Lãng phí vận chuyển và di chuyển

Tổng hợp các loại lãng phí trong sản xuất

Đây có thể là nguyên nhân của việc sắp xếp nơi làm việc không hợp lý. Ví dụ, một nhân viên khi kết thúc công đoạn của mình phải chuyển sản phẩm đến một nhân viên khác để hoàn thành công đoạn tiếp theo ở một nơi không gần chỗ anh ta làm việc. Nếu một ngày anh ta phải di chuyển hàng chục lần như vậy, thì thời gian di chuyển đó không tạo ra giá trị gia tăng đồng thời lại tăng sự vất vả cho người lao động.

Bản thân việc di chuyển một sản phẩm từ nơi này đến nơi khác không tạo ra bất kỳ giá trị nào cho chính sản phẩm đó. Chẳng hạn, việc di chuyển một vật liệu từ nhà kho chính đến nơi tập kết trước khi đưa vào dây chuyền chế biến và rồi đưa vào phân xưởng sản xuất, vật liệu đó không hề thay đổi về mặt giá trị. Trong khi đó, doanh nghiệp vẫn phải chịu các chi phí vận chuyển.

Rõ ràng, các chuyển động thừa có ảnh hưởng tới năng suất và cần phải được giảm thiểu. Có một số phương pháp để khắc phục loại lãng phí này là tổ chức lại nơi làm việc, áp dụng phương pháp xử lý nguyên vật liệu tốt hơn, áp dụng 5S và tự động hoá dây chuyền sản xuất…

>>> Tham khảo: Muda là gì? tìm hiểu về các loại lãng phí trong sản xuất

Thứ Sáu, 24 tháng 12, 2021

Tìm hiểu về mô hình O2O

Tìm hiểu về mô hình O2O trong thời kỳ tiên tiến hiện nay, cùng với xu hướng buôn bán online ngày càng gia tăng. Hãy cùng tìm hiểu về mô hình O2O để biết được chúng đóng vai trò như thế nào nhé.

1. Tìm hiểu về mô hình O2O?

Tìm hiểu về mô hình O2O

O2O được viết tắt từ cụm từ tiếng Anh “ Online to Offline”, đây là một mô hình kinh doanh đang còn mới mẻ hiện nay. Là sự kết hợp của phương thức mở cửa hàng truyền thống và kinh doanh trực tuyến thông qua internet. Các kênh bán hàng kinh doanh online như website, mạng xã hội, nền tảng thương mại điện tử xuất hiện ngày càng một nhiều. Sự phát triển của bán hàng đa kênh đã mang lại nhiều cơ hội, tiềm năng cho nhiều cửa hàng với mô hình kinh doanh nhỏ lẻ.

O2O là một mô hình kinh doanh công nghệ hai chiều từ trực tuyến đến thực tế. O2O nhằm hướng đến đạt được hiệu quả kinh doanh lợi nhuận cao giúp vốn lưu động và thu hồi vốn nhanh tránh tình trạng ứ động. Mô hình này xuất hiện bởi những lý do như sau:

  • Đối với những của hàng mới bắt đầu kinh doanh, chưa đầy đủ điều kiện đầu tư về cơ sở vật chất.
  • Tiết kiệm chi phí đầu tư mặt bằng.
  • Hướng đến tốc độ tăng trưởng về lợi nhuận và doanh số linh động và nhanh chóng.

2. Đặc điểm của mô hình O2O

Cách thức vận hành: dựa theo hình thức xác định khách hàng tại một không gian trực tuyến nào đó, sử dụng những công cụ và phương tiện bán hàng online để tiếp cận khách hàng, lôi kéo khách hàng rời khỏi không gian trực tuyến và đến với những cửa hàng thực tế.

Hạn chế: mô hình kinh doanh trực tuyến có thể cung cấp được đa dạng các loại hàng hóa mà không tốn quá nhiều chi phí cho mặt bằng và nhân công. Đây là những điểm hạn chế mà mô hình kinh doanh truyền thống đã không thể khắc phục được.

Giá trị cho khách hàng: sự tiện lợi nhất của mô hình O2O là tiết kiệm thời gian, dễ dàng tìm kiếm thông tin về sản phẩm, nhãn hàng thông qua các công cụ xã hội như website, mạng xạ hội,… Hình thức này khiến khách hàng an tâm hơn về chất lượng sản phẩm và những thông tin minh bạch.

Cơ cấu lợi nhuận: các cửa hàng, công ty ở Việt Nam áp dụng mô hình O2O hầu như có đã được rất nhiều lợi thế được thể hiện thông qua doanh thu, lợi nhuận có được.

3. Lợi ích khi áp dụng mô hình O2O

Sau đây là 6 lợi ích nổi bật của mô hình O2O đã mang lại cho các cửa hàng, công ty tại Việt Nam đã áp dụng mô hình này trong kinh doanh:

Mở rộng kênh bán hàng và đối tượng mua hàng:

  • Mô hình kinh doanh online đang là xu hướng dẫn đầu trong hiện tại lẫn tương lai. Trước đây khi chỉ có cửa hàng truyền thống, mô hình kinh doanh online mở ra được xem là một hình thức mở rộng kênh bán hàng tại một thị trường rộng lớn hơn. Tại đây các khách hàng là những người tiêu dùng trẻ, ưa chuộng công nghệ và sự tiện lợi.
  • Mô hình còn giúp kéo khách hàng từ online sang offline đến các cửa hàng truyền thống sau khi tìm hiểu các sản phẩm từ kênh trực tuyến. Sau khi kiểm chứng chất lượng sản phẩm đạt được mong đợi, khách hàng sẽ từ đó mà quay lại.

Tăng độ tin cậy và độ nhận diện cho thương hiệu:

  • Sự kết nối và hiện diện ở hai kênh trực tuyến và truyền thống giúp thương hiệu của bạn đáng tin cậy với độ nhận diện cao hơn. Bạn cho khách hàng biết được là mình luôn sẵn sàng phục vụ khách hàng ở online lẫn offline. Khách hàng thấy doanh nghiệp bạn dễ dàng liên hệ và giao dịch sẽ tăng thêm độ tin cậy.

Trải nghiệm khách hàng tốt hơn:

  • Mô hình O2O mang lại sự linh hoạt, tiện lợi với nhiều lựa chọn khi mua sắm cho khách hàng, dẫn dắt khách hàng đến những cửa hàng trực tiếp.
  • Dịch vụ giao hàng tận nơi luôn là điều được khách hàng để tâm đến, mà mô hình này lại hoạt động theo cách thức này. Khiến khách hàng có những trải nghiệm tốt hơn.

Tiết kiệm thời gian quản lý:

  • Đối với khách hàng mô hình O2O có thể theo dõi được những đơn hàng của mình từ những phần mềm, ứng dụng quản lý hay các sàn thương mại điện tử. Không mất quá nhiều thời gian và công sức.
  • Cửa hàng cũng dễ dàng kiểm soát hơn lượng hàng hóa ra vào trên điện thoại, máy tính.

Tận dụng các thế mạnh Marketing online vào bán hàng:

  • Mô hình O2O đẩy mạnh chiến lược Marketing online qua nhiều hình thức như email, thông báo trực tiếp qua điện thoại thông qua ứng dụng,…
  • Có thể phân tích, theo dõi hành vi khách hàng thông qua quảng cáo Facebook, Google, tích hợp Facebook pixel và Google Analytics.
  • Ngoài ra còn một số phần mềm có tính năng hỗ trợ như: tạo website, mã giảm giá, chương trình khuyến mãi,…

Hình thức thanh toán đa dạng:

  • Khách hàng có thêm nhiều lựa chọn về hình thức thanh toán, tại cửa hàng truyền thống bạn có thể thanh toán bằng tiền mặt, quét mã trên các app thanh toán. Tại cửa hàng online khách hàng có thể thanh toán qua chuyển khoản hoặc shipper thu hộ,…

Thứ Năm, 23 tháng 12, 2021

Robotics là gì? Ngành robotics tại Việt Nam

Robotics là gì? Ngành robottics tại Việt Nam có vai trò như thế nào trong ngành công nghiệp tự động hóa nói riêng cũng như trong đời sống nói chung. Hãy cùng thảo luận qua bài viết sau

1. Robotics là gì?

[caption id="attachment_4211" align="aligncenter" width="600"]Robotics là gì? Robotics là gì?[/caption]

Robotics là một thuật ngũ chuyên ngành tiếng Anh với nghĩa chỉ ngành kỹ thuật và khoa học kỹ thuật cơ khí liên ngành, ngành kỹ thuật cơ khí, điện tử, công nghệ - thông tin,… Robotics bao gồm thiết kế, xây dựng, vận hành và sử dụng robot cũng như các hệ thống máy tính để nhận thức, kiểm soát, phản hồi cảm giác và xử lý thông tin của họ. Mục tiêu của chúng là thiết kế ra những cỗ máy thông minh có thể phục vụ cho đời sống hiện đại của con người.

Hiện nay, các nghiên cứu Robotics không chỉ đáp ứng riêng cho nhu cầu sản xuất, dân sinh mà còn là mối liên hệ chặt chẽ với lĩnh vực an ninh, quốc phòng. Robotics là sản phẩm của ngành cơ khí điện tử và công nghệ AI.

Mục tiêu ban đầu của Robotics là phát triển các loại máy móc để thay thế cho con người và tái tạo các hành động của con người. Nhưng ngày nay, chúng còn được sử dụng cho những tình huống và môi trường nguy hiểm hoặc nơi các quy trình sản xuất con người phải gặp nguy hiểm.

2. Ngành Robotics là gì?

Ngành Robotics là ngành thuộc lĩnh vực chế tạo robot, nằm trong ngành kỹ thuật điều khiển và tự động hóa. Chúng liên quan trực tiếp đến việc nghiên cứu, thiết kế và vận hành các hệ thống hay dây chuyền tự động tại các nhà máy.

Các vai trò trong ngành Robotics là:

  • Lập trình viên robot: Thiết kế, xây dựng, triển khai các quy trình kinh doanh tự động bằng công nghệ robot, giám sát quá trình sản xuất một robot.
  • Kỹ sư hệ thống người máy: họ sẽ sử dụng thiết kế có sự hỗ trợ của máy tính và sản xuất có sự hỗ trợ của máy tính để thiết kế và phát triển hệ thống người máy. Đảm bảo hệ thống an toàn và tiết kiệm.
  • Kỹ sư thiết kế robot: là các chuyên gia sử dụng phầm mềm thiết kế và các công cụ để thiết kế các khía cạnh khác nhau cho một hệ thống robot.
  • Kỹ sư thiết kế sản phẩm tự động: là người chuyên thiết kế sản phẩm tự động và sản xuất chúng theo trường hợp sử dụng.
  • Kỹ sư thử nghiệm người máy: chịu trách nhiệm thử nghiệm hệ thống tự động hóa được thiết kế và phát triển.

3. Đặc điểm cơ bản của Robotics

Robot được sử dụng cho nhiều môi trường khác nhau với nhiều mục đích sử dụng khác nhau. Nhưng chúng sẽ có những đặc điểm cơ bản sau đây:

  • Robot đều có một số loại cấu trúc cơ khí có khung, hình dạng được thiết kế để đạt được một nhiệm vụ cụ thể.
  • Robot có các bộ phận điện cung cấp năng lượng và điều khiển máy móc.
  • Tất cả các robot có chứa một số cấp mã lập trình máy tính. Nhờ các tính năng này mà có thể quyết định khi nào hoặc làm thế nào để làm một việc làm, một thao tác hoặc một hành động nào đó.

Có 3 chương trình robot khác nhau như điều khiển từ xa, trí tuệ nhận tạo và hybrid.

4. Các loại robot thông dụng hiện nay

Để chia theo trạng thái của robot, chúng sẽ có những loại robot sau:

  • Robot lập trình sẵn: là những robot được lập trình sẵn các nhiệm vụ và hoạt động nhất định. Chúng được con người kiểm soát và giám sát trong một môi trường cụ thể.
  • Robot hình dạng con người: robot này thông minh, có thể thực hiện được các chức năng cao cấp hơn. Bắt trước các hành động của con người: chạy, nhảy, nói chuyện, khiêng, vác đồ vật,…
  • Robot tự động: không phụ thuộc vào điều khiển của con người, hoạt động thực hiện các nhiệm vụ trong môi trường mở.
  • Robot bán tự động: hay còn gọi là robot điều khiển từ xa thông qua một mạng không dây, điều khiển chúng trong một khoảng cách nhất định.
  • Robot tăng cường: robot này được sử dụng để thay thế hoặc nâng cao những khả năng hoạt động đã mất của con người. Như tay, chân giả hay bộ xương robot,…
 
>> Tham khảo: Robot ASIMO là gì?

Trong công nghiệp thì robot có 5 loại chính như sau: Cartesian, SCARA, hình trụ, delta, cực, khớp nối theo chiều dọc.

  • Cartesian: đây còn gọi là robot trực tuyến hoặc robot giàn, có 3 khớp tuyến tính sử dụng hệ tọa độ Cartesian ( X,Y,Z ). Hoặc cũng có thể là một cổ tay kèm theo để cho phép chuyển động quay.
  • SCARA: Sử dụng trong các ứng dụng lắp ráp, cánh tay tuân thủ có chọn lọc này cho lắp ráp robotchủ yếu là hình trụ trong thiết kế. Gồm có hai khớp song song cung cấp sự tuân thủ trong một mặt phẳng đã chọn.
  • Robot hình trụ: có ít nhất một khớp quay ở chân đế và ít nhất một khớp hình lăng trụ để kết nối các liên kết. Khớp quay sử dụng chuyển động quay dọc theo trục khớp, trong khi khớp hình lăng trụ di chuyển theo chuyển động thẳng.
  • Delta: Robot giống như nhện này được chế tạo từ các hình bình hành ghép nối với nhau. Các hình bình hành di chuyển một EOAT duy nhất trong khu vực làm việc hình vòm. Được sử dụng nhiều trong các ngành công nghiệp thực phẩm, dược phẩm và điện tử.
  • Khớp nối: có các khớp xoay có thể bao gồm từ hai cấu trúc khớp đơn giản đến 10 khớp trở lên. Các liên kết trong cánh tay được kết nối bởi các khớp quay.

5. Ngành Robotics tại Việt Nam hiện nay

Theo như thống kê, hiện nay robot của Việt Nam tăng lên ngày càng nhiều. Xu hướng này ngày càng phát triển và không có trình trạng giảm bớt. Nhiều nhà máy tại Việt Nam cũng đang dịch chuyển dần sang tự động hóa thay cho các hoạt động sản xuất thủ công trước đây. Chính phủ cũng tập trung vào việc phát triển các sáng kiến và bành hành pháp luật để đẩy nhanh quá trình tự động hóa. Nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh kinh tế và đẩy nhanh tốc độ công nghiệp hóa, ưu tiên robot công nghiệp và tự động hóa công nghệ cao.

Một số ứng dụng áp dụng của Robotics trong thực tiễn:

  • Lĩnh vực sản xuất: sản xuất là lĩnh vực đầu tiên áp dụng robot phổ biến và lâu đời nhất. Nhất là trong lĩnh vực sản xuất xe hơi hoặc các thiết bị công nghiệp.
  • Lĩnh vực vận chuyển: robot được sử dụng để chuyên chở, xử lý và theo dõi chất lượng vận hành. Tối ưu hóa thời gian cho con người.
  • Chăm sóc nhà cửa: đơn giản hóa công việc nhà, một số công cụ robot như quét dọn, rửa chén,…
  • Y tế: đây là một bước tiến lớn trong ngành y học, giúp con người phục hồi chấn thương trong trị liệu vật lý, đồng hành cùng các y bác sĩ trong phẫu thuật,…
[caption id="attachment_4215" align="aligncenter" width="600"] Robotics trong sản xuất[/caption]

Hệ thống vision công nghiệp là gì? Thành phần, lợi ích

Cách mạng công nghiệp 4.0 đang thúc đẩy các doanh nghiệp đổi mới và áp dụng các công nghệ tiên tiến để nâng cao hiệu quả và khả năng cạnh tr...